Công nghệ mới này hút CO2 trực tiếp từ không khí và tạo ra những sản phẩm hữu ích./.
Tin cùng chuyên mục
Những tiến bộ vượt bậc trong điều trị ung thư vú
Thay vì tấn công tất cả các tế bào, liệu pháp nhắm mục tiêu chỉ nhắm vào các tế bào ung thư vú đã giúp giảm thiểu tác dụng phụ và tăng hiệu quả điều trị.
Các protein nhân tạo - Từ ý tưởng "điên rồ" đến giải Nobel 2024
Các protein nhân tạo do nhà khoa học người Mỹ David Baker phát minh mở ra vô vàn ứng dụng tiềm năng từ liệu pháp điều trị bệnh chính xác đến phát triển các loại vaccine mới.
Giải Nobel Hóa học 2024 vinh danh nghiên cứu về protein
Ngày 9/10 (giờ Việt Nam), tại Stockholm, Hội đồng Nobel của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố Giải Nobel Hóa học năm 2024 thuộc về 2 công trình sử dụng AI để "giải mã" về protein.
Lễ tôn vinh Nhà khoa học của Nhà nông: Khơi dậy sức sáng tạo trong nông dân
56 “Nhà khoa học của Nhà nông” và 24 tác giả của các giải pháp sáng tạo khoa học đã được bình chọn đoạt giải trong Cuộc thi “Sáng tạo kỹ thuật nhà nông” năm 2024.
Trường Đại học Trà Vinh nghiên cứu thành công giống dừa sáp cấy mô
Việc nghiên cứu thành công giống dừa sáp cấy mô sẽ giúp tỉnh mở rộng diện tích trồng dừa sáp, phát triển vùng chuyên canh chất lượng, tạo nguồn nguyên liệu tập trung đáp ứng thị trường xuất khẩu.
Lão nông sáng chế máy gieo hạt ngô giúp giảm chi phí sản xuất
Máy gieo sạ hạt ngô của ông Võ Văn Út tiết kiệm khoảng 20 công lao động so với cách gieo hạt truyền thống; còn máy nhổ lạc giúp người dân thu hoạch cho năng suất cao, chi phí thấp.
Trải nghiệm chó robot và UAV cứu hộ, cứu nạn tại Innovate Viet Nam 2024
Khách tham dự Innovate Viet Nam 2024 đã có cơ hội khám phá các khu trải nghiệm hiện đại trưng bày những tiến bộ mới nhất trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo, chất bán dẫn và chuyển đổi xanh.
Việt Nam sẵn sàng đón các nhà đầu tư ngành bán dẫn với cơ chế ưu đãi cao
Chính phủ sẽ sớm ban hành Nghị định về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ đầu tư trong năm 2024 để hỗ trợ đầu tư cho các DN trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và công nghệ cao.
Nhật Bản tìm ra phương pháp phát hiện sớm ung thư tuyến tụy bằng AI
Trong nghiên cứu của mình, nhóm nghiên cứu Đại học Kyoto và nhà sản xuất thiết bị y tế Arkray Inc. đã phát triển một mô hình nhận dạng khối u thông qua công nghệ máy học tự động.
Trung Quốc: Thất bại trong vụ phóng thử nghiệm tên lửa Nebula-1
Khi tiếp cận bệ phóng, hệ thống hạ cánh của tên lửa Nebula-1 có thể tái sử dụng đã gặp sự cố, khiến tên lửa này tiếp đất quá mạnh, làm phần trên của tên lửa bị gãy và gây ra hư hại do cháy.
Phát triển công nghệ chẩn đoán sớm bệnh Parkinson
Các nhà khoa học Israel đã sử dụng kính hiển vi siêu phân giải và phân tích tính toán để lập bản đồ chính xác các tập hợp protein, một chỉ số chính của bệnh Parkinson, trong các sinh thiết da.
Chế tạo chân robot đầu tiên có cơ nhân tạo
Các nhà nghiên cứu cho biết họ đã thiết kế chiếc chân robot đầu tiên có cơ nhân tạo, cho phép máy móc di chuyển giống con người hơn, có thể nhảy nhanh nhẹn trên nhiều bề mặt.
Đột phá mới giúp cải thiện đáng kể ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn đầu
Liệu pháp xạ trị Lutetium-177 PSMA-617 vốn được sử dụng hiệu quả cho bệnh nhân giai đoạn cuối, nay đã chứng minh được khả năng cải thiện kết quả điều trị cho những người mắc bệnh ở giai đoạn đầu.
Trung Quốc: Phát hiện loài thực vật mới có tiềm năng điều trị bệnh Alzheimer
Loài cây mới có tên là Huperzia crassifolia, được phát hiện trong quá trình nghiên cứu cây thuốc ở tỉnh Quý Châu, Tây Nam Trung Quốc, chứa chất Huperzine A, có thể điều trị bệnh Alzheimer.
Ba Lan: Phát hiện mũ giáp cổ đại quý hiếm niên đại 2.400 năm của người Celtic
Chiếc mũ được cho là thuộc văn hóa La Tène cuối thời kỳ Đồ Sắt, phổ biến ở châu Âu từ thế kỷ V-thế kỷ I trước Công nguyên, là minh chứng cho kỹ thuật luyện kim tiên tiến của người Celtic cổ đại.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ: 'Chìa khóa' phát triển bền vững của PVN
Ngành Dầu khí và PVN nên tập trung nghiên cứu và triển khai giải pháp “Hợp tác con người-AI,” đón đầu cách mạng công nghiệp 5.0, nhằm tích hợp trí tuệ với khả năng xử lý vượt trội của Al.
NASA chế tạo robot giúp đo tốc độ tan chảy của thềm băng Nam Cực
Robot mang tên IceNode sẽ đo tốc độ biến đổi khí hậu làm tan chảy các dải băng lớn xung quanh Nam Cực, cũng như đánh giá tác động của tình trạng này đối với việc mực nước biển dâng cao.
Kết nối nhà khoa học và doanh nghiệp để gắn nghiên cứu với thực tiễn
Chương trình Kết nối các nhà khoa học, nhóm nghiên cứu và doanh nghiệp nhằm thu hút các ý tưởng, giải pháp để giải quyết các đầu bài từ thực tiễn, gia tăng thương mại hóa các sản phẩm khoa học.
Nhóm sinh viên Đà Nẵng biến rác hữu cơ thành dung dịch tẩy rửa đa năng
Sản phẩm được làm từ rác hữu cơ có thể làm sạch các chất béo, chất bẩn bám trên các đồ dùng bằng sứ, bằng thủy tinh, trên đồ dùng nhựa, gạch men, các chất cặn bẩn lâu ngày trên ống thoát nước...
Mỹ đầu tư 150 triệu USD cho công nghệ giải phẫu khối u ung thư
Ngoài việc đầu tư tài chính, Tổng thống Mỹ Joe Biden đặc biệt lưu ý tầm quan trọng của việc chia sẻ dữ liệu và thông tin để thay đổi căn bản cuộc chiến chống bệnh ung thư.
Nhân giống thành công cây dừa bằng phương pháp nuôi cấy mô
Phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học trong nhân giống vô tính bằng phương pháp nuôi cấy mô đảm bảo cây dừa giống sau này sẽ mang đặt tính giống hoàn toàn cây mẹ.
Sáng chế máy truyền thanh thông minh của người lính kỹ thuật
Thiết bị truyền thanh tự động trên mạng truyền thanh nội bộ của Đại úy Nguyễn Thịnh Đạt và các cộng sự đạt giải Ba Tuổi trẻ Sáng tạo toàn quân thứ 24 và giải Nhì cấp Quân chủng Phòng Không-Không quân.
Bước đột phá trong công nghệ kiểm soát các bệnh truyền nhiễm do muỗi
Các nhà nghiên cứu Mỹ, Trung Quốc đã phát triển thành công thiết bị tự động có khả năng phân loại hiệu quả muỗi đực và muỗi cái - bước đột phá kỹ thuật giúp ngăn ngừa các bệnh truyền nhiễm do muỗi.
Đột phá trong sử dụng tế bào gốc phôi người để điều trị COVID-19
Nghiên cứu do Đại học Kyoto đứng đầu công bố phát triển thành công các tế bào miễn dịch có khả năng nhắm mục tiêu và tấn công các tế bào bị nhiễm SARS-CoV-2, bằng cách sử dụng tế bào gốc phôi người.
Trung Quốc hoàn thành mạng lưới cảnh báo sớm động đất lớn nhất thế giới
Cơ quan quản lý thảm họa động đất Trung Quốc (CEA) vừa thông báo nước này đã hoàn thành Dự án quốc gia về Cảnh báo sớm động đất, mạng lưới cảnh báo sớm động đất lớn nhất trên thế giới.
Phát minh ra vật liệu nhựa dẻo có thể chuyển nhiệt năng thành điện năng
Viêc phát minh ra vật liệu nhựa có khả năng chuyển hóa từ nhiệt năng thành điện năng đã mở ra những tiềm năng to lớn trong các lĩnh vực như thiết bị điện tử mang trên người.
Mô hình "giống GPT-4" đem lại hiệu quả chăm sóc bệnh nhân tiểu đường
Với tên gọi DeepDR-LLM, mô hình tích hợp cả ngôn ngữ và hình ảnh cung cấp giải pháp toàn diện trong chẩn đoán hình ảnh và đưa ra các khuyến nghị điều trị phù hợp cho bệnh nhân tiểu đường.
Con đường đầu tiên làm bằng mật mía thay thế cho nhựa đường tại Ấn Độ
Các chuyên gia từ Viện Công nghệ Ấn Độ ở Roorkee, bang Uttarakhand đã phát triển nhựa đường sinh học được sử dụng để xây dựng đoạn đường quốc lộ dài 650 mét nối Muzaffarnagar với Shamli.
Khai thác tiềm năng rong biển trong điều trị bệnh Alzheimer
Các nhà khoa học thuộc Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo ra 69 cao chiết từ 11 loài thuộc 8 chi rong biển làm thực phẩm phục vụ điều trị bệnh Alzheimer.
Làm rõ hiện tượng khí gas bốc lên từ giếng khoan nước sinh hoạt
Hiện tượng khí gas từ giếng khoan được phát hiện tại ấp Tà Ân A1, xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng xảy ra ngày 10/5/2024, có tiềm năng khai thác sử dụng làm nhiên liệu.