Nhìn lại vỉa hè Hà Nội một năm sau chiến dịch chống lấn chiếm
Hà Nội sau một năm triển khai chiến dịch chống lấn chiếm vỉa hè đã có những chuyển biến tích cực, vỉa hè ở khắp Hà Nội đã phần nào thông thoáng hơn nhưng vẫn còn hiện tượng tái chiếm.
Bất chấp biển cấm buôn bán dưới lòng đường, hè phố ngay sát, nhiều cửa hàng vẫn ngang nhiên bày bàn ghế lấn chiếm vỉa hè. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Hà Nội sau một năm triển khai chiến dịch chống lấn chiếm vỉa hè đã có những chuyển biến tích cực, vỉa hè ở khắp Hà Nội đã phần nào thông thoáng hơn. Nhưng vẫn còn nhiều nơi tiếp tục diễn ra hiện tượng tái lấn chiếm vỉa hè, phần đường cho người đi bộ.
Chiến dịch giành lại vỉa hè ở thành phố Hà Nội được triển khai từ tháng 3/2017 tính đến thời điểm hiện tại đã được tròn một năm. Mặc dù chiến dịch được theo dõi sát sao và quyết liệt nhưng trên đường phố Hà Nội hiện nay vẫn còn những nơi có quán ăn, gánh hàng rong lấn chiếm vỉa hè, phần đường của người đi bộ. Hiện tượng tập trung chính ở xung quanh khu vực phố cổ nơi tập trung đông dân cư sinh sống và nhiều người nước ngoài đến tham quan thành phố.
Một số hình ảnh của thành phố sau một năm triển khai chiến dịch:
Tròn 1 năm sau chiến dịch 'đòi' lại, vỉa hè ở Hà Nội đã có nhiều chuyển biến tích cực. Người đi bộ phần nào đã 'giành' được một khoảng trống để di chuyển trên phần đường của mình. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Tuyến phố Cầu Gỗ (phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm) vỉa hè rộng rãi, các xe máy được xếp ngay ngắn để dành một khoảng đường trống cho người đi bộ di chuyển. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Con phố Tạ Hiện (phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm) lại không 'may mắn' như vậy. Các gánh hàng rong vô tư bày bán tràn ra lòng đường. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Đường Đinh Tiên Hoàng (phường Hàng Bạc) cũng trong tình trạng tương tự khi những người bán hàng rong vô tư bày bán đồ trên vỉa hè. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Phố Đinh Liệt (phường Hàng Bạc) có vỉa hè rộng chừng 1m cũng bị tái lấn chiếm khiến du khách phải đi bộ dưới lòng đường. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Phố Hàng Bè (phường Hàng Bạc) lại chứng kiến cảnh người bán trà đá ngang nhiên chắn hết lối đi khiến du khách phải 'đánh cược' đi bộ dưới lòng đường. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Một năm sau chiến dịch giành lại vỉa hè của Hà Nội, tình trạng tái lấn chiếm vẫn tiếp tục diễn ra. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Nhiều người dân ngao ngán tự hỏi: Liệu Hà Nội có 'đánh trống bỏ dùi' khi tiến hành dọn dẹp vỉa hè? (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Tuyến phố Tạ Hiện thời điểm 15 giờ chiều. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Phố Hồ Hoàn Kiếm (phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm) 'tế nhị' hơn khi chỉ lấn chiếm 1 nửa, giành 1 nửa còn lại du người đi bộ. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Lực lượng chức năng liên tục đi lại nhắc nhở các hàng quán dọn dẹp nhưng vẫn không tỏ ra hiệu quả. (Ảnh: Phú Quang/Vietnam+)
Nhìn lại một năm sau chiến dịch 'đòi lại' vỉa hè Hà Nội
Theo kết luận của Thanh tra Hà Nội, Trách nhiệm để xảy ra tồn tại, thiếu sót trong lát đá vỉa hè thuộc về Phòng Quản lý xây dựng (Sở Xây dựng Hà Nội), Công ty CCIC Hà Nội.
Đá được đề xuất để thay thế tại Hồ Gươm là loại đá tự nhiên granite có độ dày 10cm, nguồn gốc từ Bình Định, không phải các loại đá có nguồn gốc từ Thanh Hóa như nhiều quận Hà Nội lát vỉa hè hiện nay.
Cuộc thi viết "Vì An toàn giao thông Thủ đô” năm 2017 đã nhận được gần 30.000 bài dự thi đã trở thành diễn đàn của các chuyên gia và cả người dân hiến kế giải pháp về giao thông đô thị.
Theo ước tính, khối lượng rác trong vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang sau bão lũ thuộc địa bàn các huyện Na Hang và Lâm Bình là hơn 25.000m3, với diện tích mặt nước bị ảnh hưởng hơn 4.500ha.
Không còn là một vùng quê thuần nông, đến nay thị xã Đông Triều đã trở thành một mắt xích quan trọng trong kết nối tỉnh Quảng Ninh với nhiều địa phương.
Tại Bình Định, ngư dân đang gặp khó vì “vướng” quy định tại phụ lục V của Nghị định về kích thước cá ngừ vằn được phép đánh bắt (chiều dài nhỏ nhất cho phép đánh bắt là 500mm).
Với mức độ nguy hiểm được đánh giá là mất an toàn cao, Ban Chỉ huy Quân sự quận Long Biên đã báo cáo với cơ quan cấp trên, triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn và tổ chức di dời.
Nghề nghiệp là một phần quan trọng trong cuộc đời mỗi con người, do đó lựa chọn cho mình một nghề phù hợp sẽ góp phần đưa đến sự thành công trong công việc nhờ sự nỗ lực mỗi ngày.
Ủy ban Xã hội cơ bản nhất trí với việc sửa đổi, bổ sung quy định về chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Điều 27 để khắc phục những bất cập hiện nay.
Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mới đây về chống lãng phí đã khái quát một cách toàn diện các dạng thức lãng phí đang phổ biến - đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng.
Sáng 24/10, Ban Chỉ đạo 515 tỉnh Kon Tum đã tổ chức Lễ xuất quân cho Đội K53 lên đường triển khai nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập, hồi hương hài cốt liệt sỹ tại Lào và Campuchia mùa khô năm 2024-2025.
Nhờ tuyên truyền, số lượng gấu bị nuôi nhốt trên địa bàn Hà Nội (đặc biệt là tại huyện Phúc Thọ) đã giảm đáng kể, song hiện vẫn còn gần 100 cá thể gấu bị nuôi nhốt tại các sơ sở tư nhân.
Trong tổng số 7 bị can bị khởi tố có 6 bị can sẽ đưa ra xét xử; còn bị can Nguyễn Duy Linh (cựu Đội trưởng Đội Cảnh sát Phòng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy) đã qua đời vào tháng 6/2023 do bệnh lý.
Dự thảo sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật bảo hiểm y tế đề xuất bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số trường bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cấp chuyên môn cao để giảm thủ tục.
Theo Sở Y tế tỉnh Gia Lai, cơ sở PK ĐHY Thành phố Hồ Chí Minh sử dụng bảng hiệu sai có chủ đích để tạo niềm tin; thay tên đổi họ, giả danh bác sỹ, nhân viên y tế để khám-chữa bệnh trái phép.
Trước việc thiếu nguồn cát đắp nền đường các dự án cao tốc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Bộ Giao thông Vận tải đã đưa ra giải pháp nhằm tìm nguồn vật liệu bổ sung cho nhà thầu thi công.
Theo ông Bùi Văn Quang, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Phú Thọ, tỉnh sẽ triển khai các giải pháp đồng bộ huy động tối đa mọi nguồn lực để tập trung hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.
Khoảng 16 giờ ngày 22/10, sau giờ tan học, em Đ.T.D và Tr.P.S rủ nhau xuống biển Xuân Thành chơi, sau đó, gia đình không thấy các em về nhà nên đã tìm kiếm và trình báo cơ quan chức năng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết tới đây sẽ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương nghiên cứu các phương án xây hồ chứa nước ngọt; phòng chống sạt lở lòng, bờ sông ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Các đường gom dân sinh được địa phương kiến nghị bổ sung để tạo điều kiện cho việc đi lại của người dân được thuận lợi hơn sẽ được Bộ Giao thông Vận tải bố trí nguồn vốn để hoàn thành.
Người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại tỉnh Phú Thọ đang từng bước được nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhờ Chương trình mục tiêu quốc gia 1719.
Đến với đảo Sinh Tồn Đông, giữa biển trời mênh mông Tổ quốc, tất cả đều được chứng kiến cuộc sống và sự cống hiến thầm lặng của những người lính đảo nơi đầu sóng ngọn gió.
Cũng như trong cuộc chiến chống tham nhũng, trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu cơ quan, tổ chức và cán bộ, đảng viên trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là hết sức quan trọng.
Tính đến hết ngày 22/10, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã ủng hộ hơn 3.000 bộ sách giáo khoa và gần 800 triệu đồng cho học sinh, giáo viên và người dân các vùng chịu ảnh hưởng bởi cơn bão số 3.
Để hoàn thành các mục tiêu đề ra, trong đó có chỉ tiêu về hạ tầng quan trọng, Thường trực Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương và các doanh nghiệp cùng thực hiện 6 nhiệm vụ trọng tâm.
Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết, các bộ, ngành, địa phương đã tập trung triển khai các nội dung phân cấp, phân quyền, qua đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Ngày 23/10, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 137/2024/NĐ-CP quy định về giao dịch điện tử của cơ quan nhà nước và hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử.
Từ 1 giờ ngày 24/10 đến 1 giờ ngày 27/10, bão di chuyển chủ yếu theo hướng Tây, mỗi giờ đi được 10-15km, sau có khả năng đổi hướng Tây Nam và di chuyển chậm lại.
Cao tốc Gia Nghĩa-Chơn Thành có chiều dài 128,8 km với 4 làn xe, vận tốc dự kiến 100-120 km/h, được thực hiện ngay từ năm 2024 và cơ bản hoàn thành năm 2026, đưa vào khai thác, vận hành năm 2027.
Tỉnh Bắc Giang đã huy động kinh phí, ngày công, nguyên vật liệu, đồ dùng sinh hoạt trị giá gần 78 tỷ đồng; đã triển khai khởi công, hoàn thành và bàn giao 1.351 nhà, đạt 97% kế hoạch xóa nhà tạm 2024.
Chiều 23/10/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ đại diện Đại sứ quán, Tổng lãnh sự quán và cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga.