[Photo] Những di sản văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam
Ngày 23/11 hằng năm được lấy làm "Ngày Di sản văn hóa Việt Nam" nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam.
Hát Xoan là di sản thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn bao gồm hát, múa, gõ trống và phách gắn liền với việc thờ cúng Hùng Vương, một tín ngưỡng bắt nguồn từ việc thực hành thờ cúng tổ tiên của người Việt được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Hát Xoan là di sản thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn bao gồm hát, múa, gõ trống và phách gắn liền với việc thờ cúng Hùng Vương, một tín ngưỡng bắt nguồn từ việc thực hành thờ cúng tổ tiên của người Việt được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Dân ca quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)
Dân ca quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)
Liền anh, liền chị biểu diễn Canh quan họ cổ tại huyện Việt Yên, Bắc Giang. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)
Cảnh hát quan họ trên ao đình tại Hội liem thuộc thị trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. (Ảnh: Minh Quyết/TTXVN)
Hát ca trù, loại hình nghệ thuật dân gian được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Hát ca trù, loại hình nghệ thuật dân gian được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Nhã nhạc Huế - Âm nhạc cung đình Việt Nam được vinh danh là kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2003. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Nhã nhạc Huế - Âm nhạc cung đình Việt Nam được vinh danh là kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2003. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Nhã nhạc Huế - Âm nhạc cung đình Việt Nam được vinh danh là kiệt tác di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2003. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Hội Gióng được đánh giá là lễ hội độc đáo của Việt Nam và là lễ hội duy nhất trong tổng số gần 8.000 lễ hội truyền thống của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Hội Gióng được đánh giá là lễ hội độc đáo của Việt Nam và là lễ hội duy nhất trong tổng số gần 8.000 lễ hội truyền thống của Việt Nam được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Hát Xẩm đang trong quá trình lập hồ sơ đề nghị công nhận là Di sản phi vật thể Quốc gia. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Trích đoạn vở chèo Dáng trúc Sài Sơn trình diễn loại hình nghệ thuật hát chèo là di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Biểu diễn cồng chiêng Mường tại Hòa Binh - Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Chiêng Mường. (Ảnh: Thanh Tùng/TTXVN)
Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm 1993. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)
Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới năm 1993. (Ảnh: Nhật Anh/TTXVN)