Quốc hội Việt Nam-Armenia thúc đẩy tăng cường hợp tác
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã có cuộc gặp với Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Armenia bên lề Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45).
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh đã có cuộc gặp với Phó Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa Armenia bên lề Đại hội đồng Liên Nghị viện các quốc gia Đông Nam Á lần thứ 45 (AIPA-45).
Trước đó, Thủ tướng Pashinyan tuyên bố trước Quốc hội nước này rằng hai nước thành viên CSTO đang chuẩn bị tấn công Armenia song không nêu tên cụ thể.
Sét đã đánh trúng nhà máy điện hạt nhân duy nhất của Armenia vào tối 30/8 khiến nhà máy buộc phải dừng hoạt động để đảm bảo an toàn và ngắt kết nối với lưới điện.
Đại sứ Iran tại Moskva Kazem Jalali khẳng định hợp tác với Liên minh Kinh tế Á-Âu (EAEU), BRICS và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) là các ưu tiên quan trọng của Iran.
Tổng thống Nga nhấn mạnh Moskva sẵn lòng tạo điều kiện thuận lợi cho việc ký kết một thỏa thuận hòa bình giữa Armenia và Azerbaijan xoay quanh vấn đề Nagorny-Karabakh.
Hai bộ ngoại giao của Thổ Nhĩ Kỳ và Armenia cho biết đặc phái viên hai nước đã tổ chức vòng đàm phán thứ 5 tại cửa khẩu Alican-Magara ở khu vực biên giới của hai nước.
Chiếc máy bay An-2 đang thực hiện chuyến bay huấn luyện thì gặp tai nạn và bị rơi cách thủ đô Yerevan 20km. Nguyên nhân vụ rơi máy bay vẫn chưa được xác định.
Bộ Ngoại giao Armenia cho biết: "Chúng tôi luôn ủng hộ giải pháp hòa bình và toàn diện vấn đề Palestine và ủng hộ nguyên tắc hai nhà nước trong việc giải quyết cuộc xung đột Israel-Palestine."
Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh mong muốn mở rộng hơn nữa quan hệ hợp tác giữa Học viện với các đối tác Hungary và Armenia trong lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học.
Chia sẻ trên mạng xã hội Facebook, Thủ tướng Nikol Pashinyan cho biết do điều kiện thời tiết không thuận lợi, máy bay trực thăng của đoàn đã hạ cánh đột xuất ở Vanadzor.
Bộ Ngoại giao Armenia và Azerbaijan tuyên bố ủy ban phân định biên giới hai nước đã ký một nghị định thư về việc "điều chỉnh tọa độ dựa trên các phép đo trắc địa" dựa trên các bản đồ thời Liên Xô.
Quyền Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đã tiếp Đại sứ Armenia Suren Baghdasaryan, Đại sứ New Zealand Caroline Rachel Beresford, Đại sứ Thổ Nhĩ Kỳ Korhan Kemik và Đại sứ Peru trình Quốc thư.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho biết Moskva đã đồng ý rút một số binh sỹ và lực lượng biên phòng khỏi Armenia, tuy nhiên, lực lượng Nga sẽ vẫn ở biên giới Armenia với Thổ Nhĩ Kỳ và Iran.
Ngoại trưởng Mỹ đã trao đổi ý kiến với Tổng thống Azerbaijan vào ngày 28/4 và kêu gọi ông "giữ đà quan hệ với người đồng cấp Armenia, đồng thời nhắc lại rằng Mỹ sẵn sàng hỗ trợ những nỗ lực đó."
Armenia và Azerbaijan bắt đầu công tác phân định biên giới trong nỗ lực bình thường hóa quan hệ giữa hai nước sau nhiều thập kỷ xung đột lãnh thổ.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Azerbaijan, ông Aykhan Hajizada, cho biết Armenia đã đồng ý giao lại cho nước này 4 ngôi làng nằm ở khu vực biên giới chung giữa hai nước.
Lực lượng gìn giữ hòa bình Nga đã bắt đầu rút quân và đó là lần đầu tiên binh lính cũng như các trang thiết bị quân sự không còn xuất hiện tại một tu viện ở quận Kalbajar của Azerbaijan.
Ngoại trưởng Armenia nêu rõ nước này sẵn sàng hợp tác với NATO và tham gia các chiến dịch gìn giữ hòa bình ở Afghanistan, tăng cường hiện diện ở Kosovo, nhưng không có kế hoạch gia nhập NATO.
Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước An ninh Tập thể khẳng định "không thể loại trừ khả năng mở rộng tổ chức" trong bối cảnh địa chính trị không ngừng biến đổi và các cuộc xung đột ngày một gia tăng.
Bộ Ngoại giao Đức đánh giá thỏa thuận tiếp tục theo đuổi các cuộc đàm phán là “dấu hiệu rất tốt," đồng thời cho biết Armenia và Azerbaijan muốn làm việc từng bước để hướng tới thỏa thuận hòa bình.
Cuộc gặp đã được lên kế hoạch theo sự nhất trí 3 bên mà Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan và Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliyev, cùng Thủ tướng Đức làm trung gian, đạt được ở Munich hồi đầu tháng này.
Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Lecornu xác nhận nước này sẽ cử một cố vấn quân sự chuyên về hệ thống phòng thủ trên mặt đất để giúp Armenia tăng cường năng lực phòng thủ.
Thủ tướng Pashinyan cho biết nước này không hài lòng với phản ứng của CSTO liên quan đến cuộc xung đột giữa nước này và Azerbaijan về quyền kiểm soát khu vực tranh chấp Nagorny-Karabakh.
Mỹ tuyên bố sẽ tiếp tục cung cấp hỗ trợ nhằm đạt được thỏa thuận hòa bình giữa Azerbaijan và Armenia, đồng thời đánh giá một thỏa thuận như vậy là "khả thi."
Armenia và Azerbaijan không đưa ra tuyên bố chính thức sau cuộc gặp ba bên bên lề Hội nghị An ninh Munich, song cam kết tránh xung đột cho thấy căng thẳng giữa hai nước có dấu hiệu hạ nhiệt.
Cuộc giao tranh mới giữa quân đội Armenia và Azerbaijan là sự cố nghiêm trọng nhất kể từ khi hai nước nối lại nỗ lực đàm phán hòa bình nhằm chấm dứt cuộc xung đột kéo dài 30 năm.
Tổng thống Azerbaijan nêu rõ quan trọng nhất là đã có các điều kiện thực tế cho việc ký kết một hiệp ước hòa bình, do đó việc cần làm hiện nay là tích cực đưa những yếu tố này vào văn kiện chính thức.
Tại khu vực Gazakh biên giới giữa hai nước, Azerbaijan cho biết nước này đã thả tự do cho 32 quân nhân Armenia và Armenia cũng đã thả tự do cho 2 quân nhân Azerbaijan.
Những tuần gần đây, Armenia và Azerbaijan đều tuyên bố sẵn sàng ký thỏa thuận hòa bình nhằm khép lại hàng thập kỷ xung đột ở Nagorny-Karabakh-vùng núi nằm sâu trong lãnh thổ Azerbaijan.
Azerbaijan bày tỏ tin tưởng hai bên có thể nhanh chóng đạt được thỏa thuận mà không cần có sự trung gian của phương Tây.
Vụ nổ xảy ra tại tầng hầm của Khoa Hóa Đại học Quốc gia Yerevan, trong một trạm bơm cũng được sử dụng làm phòng thay quần áo cho nhân viên khiến 1 người thiệt mạng và 3 người phải nhập viện.
Thủ tướng Armenia nhấn mạnh trong thời gian tới cần làm rõ những vấn đề then chốt giữa Armenia và Azerbaijan, trong đó có việc thiết lập các đảm bảo an ninh để ngăn chặn mọi nguy cơ leo thang.