Gạo Ấn Độ được chào bán ở mức 490-495 USD/tấn trong tuần này, mức thấp nhất kể từ tháng Tám năm ngoái; giá gạo Thái Lan cũng giảm nhẹ xuống còn 510 USD/tấn, mức thấp nhất kể từ tháng 6/2023.
Bài viết nhận định Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, bằng chứng là Việt Nam được thăng hạng về mức độ dễ dàng kinh doanh nhờ có khung pháp lý hiệu quả và minh bạch.
Gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới - được chào bán ở mức kỷ lục 546-554 USD/tấn trong tuần này, không thay đổi so với tuần trước.
Theo đại diện Vinatex, nếu không tính năm 2020 đại dịch COVID-19 khiến cho toàn thế giới “đóng cửa” thì 2023 là năm đầu tiên, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may Việt Nam giảm xấp xỉ 10%.
Phó Tổng Giám đốc IMF Antoinette Sayeh nhận định trong ngắn hạn, Bangladesh cần tiếp tục tập trung vào kiểm soát lạm phát và xây dựng lại khả năng chống chọi với các biến động từ bên ngoài.
Việt Nam và Bangladesh cần tăng cường hơn nữa hợp tác giữa các thành phố cảng, cảng vụ lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hai nước dễ dàng đưa hàng hóa vào thị trường của nhau.
Lực lượng cảnh sát cho rằng khoảng 11.000 công nhân ngành dệt may liên quan đến các cuộc biểu tình yêu cầu tăng lương khiến các nhà sản xuất hàng dệt may đóng cửa "vô thời hạn" 150 nhà máy.
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ đã giảm xuống còn 495-505 USD/tấn từ mức 510-520 USD/tấn trong tuần trước. Ấn Độ cũng đã gia hạn thuế 20% đối với gạo đồ xuất khẩu cho đến tháng Ba năm sau.
Chuyên gia Nguyễn Hoa Cương cho rằng việc đáp ứng cơ chế điều chỉnh biên giới carbon-CBAM sẽ giúp doanh nghiệp Việt Nam không bị bỏ lại phía sau trong câu chuyện chuỗi giá trị mới và kinh tế Xanh.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết Tập đoàn Beximco có thể nghiên cứu, phối hợp với các đối tác tại Việt Nam trong lĩnh vực y dược, có thể xây dựng nhà máy liên doanh ngay tại Việt Nam.
Chủ tịch Quốc hội mong Bangladesh tạo điều kiện cho nhà đầu tư Việt Nam kinh doanh lâu dài, đồng thời cho biết sẵn sàng đón doanh nghiệp Bangladesh sang tìm hiểu cơ hội ở Việt Nam.
Lãnh đạo các tập đoàn Bangladesh mong muốn tìm hiểu thị trường, triển khai các dự án hợp tác với các đối tác Việt Nam trong các lĩnh vực thế mạnh của tập đoàn trong thời gian tới.
Chiều 22/9, tại thủ đô Dhaka, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ dự Diễn đàn Chính sách, Pháp luật thúc đẩy Hợp tác Kinh tế, Thương mại và Đầu tư Việt Nam-Bangladesh.
Bangladesh là đối tác thương mại lớn thứ 2 của Việt Nam tại khu vực Nam Á. Thương mại song phương tăng gần 4 lần trong vòng 10 năm từ 2002 (khoảng 350 triệu USD) đến năm 2022 (khoảng 1,47 tỷ USD).
Với đặc điểm cùng là nền kinh tế mới nổi có tốc độ tăng trưởng nhanh và đều, dân số đông, lực lượng lao động đồi dào, Việt Nam và Bangladesh còn nhiều dư địa hợp tác trong lĩnh vực thương mại, đầu tư.
Trong tháng 7/2023, xuất khẩu hàng dệt may đạt 3,2 tỷ USD, tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước song tính 7 tháng, xuất khẩu mặt hàng này đạt khoảng 18,93 tỷ USD, giảm 15,1% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng thống Bangladesh mong muốn hai nước thúc đẩy hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực, phía Việt Nam tạo điều kiện cho Bangladesh xuất khẩu các sản phẩm chủ lực như dệt may, dược phẩm.
Nếu hàng rào thuế quan được xóa bỏ nhưng doanh nghiệp của chúng ta không nắm rõ được thị hiếu và các quy định tiêu chuẩn khác để đáp ứng được yêu cầu của thị trường nhập khẩu thì khó khăn vẫn còn đó.
Quan chức Ai Cập cho rằng việc Ai Cập gia nhập Ngân hàng Phát triển Mới (NDB) do các quốc gia BRICS thành lập sẽ giúp giảm bớt áp lực trong quá trình tìm kiếm nguồn USD để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu.
Nhà máy điện với công suất 1.320 megawatt do chính phủ Bangladesh điều hành đã phải ngừng vận hành hoàn toàn do thiếu than đá trong bối cảnh nắng nóng gay gắt khiến nhu cầu sử dụng điện tăng vọt.
Giá gạo Ấn Độ giảm trong tuần này do nhu cầu từ người mua ở châu Phi giảm, trong khi Bangladesh tìm cách kiểm soát lượng gạo tích trữ để kiểm soát tỷ giá tăng cao tác động lên mặt hàng gạo chủ lực.
Một số quan chức cho biết các nước G20 vẫn chưa nhất trí về quan điểm liên quan đến cuộc xung đột Nga-Ukraine và nhiều khả năng kết thúc cuộc họp ngày 25/2 tại Ấn Độ mà không ra được tuyên bố chung.
Trong khi đó, giá gạo 5% tấm của Việt Nam được chào bán ở mức 448-453 USD/tấn, không đổi so với một tuần trước, khi giá gạo đạt mức cao nhất kể từ tháng 7/2021.
Theo thông tin của Tập đoàn Dệt may Việt Nam, với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 44,5 tỷ USD, xuất khẩu của Việt Nam giữ vị trí thứ 3 trên thế giới, sau Trung Quốc và Bangladesh.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo: “Nếu chúng ta không làm gì để tăng tài trợ thì vào năm 2030, 66% khí thải CO2 sẽ đến từ các nước đang phát triển.”
Ngày 8/12, Thương vụ-Đại sứ quán Việt Nam tại Ấn Độ khai trương khu gian hàng Việt Nam tại Hội chợ dệt may Nam Á ở trung tâm triển lãm Pragati Maidan, thủ đô New Delhi.
Trong 8 tháng vừa qua, ngành dệt may Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng 30,2 tỷ USD, tăng trưởng gần 20% so với cùng kỳ năm 2021. Đây là tốc độ tăng trưởng cao nhất trong vòng hơn 10 năm qua.
Giá gạo 5% tấm của Thái Lan tuần này giảm xuống 430-440 USD/tấn so với mức 450-460 USD/tấn trong tuần trước, trong lúc đồng baht đã rơi xuống mức thấp nhất trong hơn 5 năm.
Giá gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ tuần qua được giao dịch ở mức 351-356 USD/tấn, giảm từ mức 357- 361 USD/tấn của tuần trước đó, khi đồng rupee chạm mức thấp kỷ lục 77,79 rupee/USD.
Gạo Việt Nam tuần này được giao dịch ở mức 420-425 USD/tấn so với mức 400-415 USD/tấn trong tuần trước; nông dân đang phải trả nhiều tiền hơn cho phân bón và thuốc trừ sâu vì lạm phát trên thế giới.
Trong khi giá gạo Việt Nam và Thái Lan ổn định, gạo đồ 5% tấm của Ấn Độ được báo giá ở mức 365-369 USD/tấn trong tuần này, giảm so với mức 367-370 USD/tấn của tuần trước.
Tại Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, giá gạo đồ 5% tấm giảm xuống mức thấp nhất bốn tuần qua là 368-374 USD/tấn, thấp hơn so với mức 370-376 USD/tấn trong tuần trước.
Trong Chỉ số các thị trường mới nổi MSCI, châu Á chiếm 70% và riêng Trung Quốc chiếm 40%. Một số nhóm thị trường cũng được các nhà đầu tư chú ý tới, ví dụ như MENA - gồm các nước như Maroc, Ai Cập...