Tòa án Bangladesh ra lệnh bắt giữ cựu Thủ tướng Sheikh Hasina
Ông Mohammad Tajul Islam - Trưởng công tố của tòa án Bangladesh chuyên xét xử các hành vi tàn bạo - xác nhận tòa đã ra lệnh bắt giữ để đưa bà Sheikh Hasina ra xét xử vào ngày 18/11.
Ông Mohammad Tajul Islam - Trưởng công tố của tòa án Bangladesh chuyên xét xử các hành vi tàn bạo - xác nhận tòa đã ra lệnh bắt giữ để đưa bà Sheikh Hasina ra xét xử vào ngày 18/11.
Với chủ đề “Tương lai của châu Á," hội nghị nhằm thúc đẩy tính chuyên nghiệp của báo chí và sự hợp tác sâu sắc hơn giữa 20 tờ báo đại diện cho truyền thông ở khắp châu Á.
Quyết định từ chức của bà Chaudhury được đưa ra trong bối cảnh chính khách này bị cáo buộc liên quan đến vụ một công nhân thiệt mạng trong cuộc biểu tình chống chính phủ.
Cố vấn Farida Akhter cho rằng hai nước vẫn còn nhiều tiềm năng, cơ hội hợp tác, đồng thời đề nghị đẩy mạnh hơn nữa hợp tác giữa cộng đồng doanh nghiệp và quan hệ nhân dân hai nước.
Bạo lực nổ ra trong các cuộc biểu tình phản đối hạn ngạch việc làm trong khu vực công, sau đó leo thang thành căng thẳng chính trị tại Bangladesh khiến hơn 1.000 người thiệt mạng.
Ngày 26/8, Tổng thống Mỹ và Thủ tướng Ấn Độ đã có cuộc điện đàm thảo luận về tình hình xung đột ở Ukraine sau chuyến thăm của ông Modi tới Kiev, cũng như những diến biến gần đây tại Bangladesh.
Quá trình chuyển tiếp ở Bangladesh diễn ra ngay sau tình trạng bất ổn chính trị căng thẳng dẫn đến việc Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức hôm 5/8 và rời đến Ấn Độ trong bối cảnh biểu tình gia tăng.
Trong cuộc họp tại Bộ Nội vụ vào cuối tuần qua, đại diện của cảnh sát đã quyết định hủy đình công, sau khi nhận được đảm bảo rằng một ủy ban độc lập sẽ phụ trách tái cơ cấu lực lượng này.
Mỹ tuyên bố ủng hộ lãnh đạo chính phủ lâm thời, ông Muhammad Yunus, và cam kết hợp tác với Bangladesh khi nước này vạch ra một tương lai dân chủ và thịnh vượng cho người dân.
Phát biểu tại lễ tuyên thệ, ông Yunus cam kết: “Tôi sẽ duy trì, ủng hộ và bảo vệ Hiến pháp,” đồng thời khẳng định sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình một cách “chân thành.”
Chiều 8/8, Thủ tướng được chỉ định của Bangladesh, ông Muhammad Yunus, được Tư lệnh Lục quân Waker-Uz-Zaman và các lãnh đạo phong trào Sinh viên Chống phân biệt đối xử chào đón tại sân bay.
Bộ Ngoại giao Thụy Sĩ cho biết nước này "lo ngại bởi tình trạng mất mát sinh mạng chưa từng có kể từ giữa tháng 7 ở Bangladesh," đồng thời kêu gọi tôn trọng và bảo vệ sự an toàn của tất cả người dân.
Ông Muhammad Yunus, người được chỉ định làm Thủ tướng lãnh đạo Chính phủ lâm thời Bangladesh, nhấn mạnh: "Nếu chúng ta đi theo con đường bạo lực, mọi thứ sẽ bị phá hủy."
Trong nửa đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Bangladesh đạt 562 triệu USD; trong đó, xuất khẩu từ Việt Nam sang Bangladesh ước đạt 505 triệu USD.
Ông Muhammad Yunus, từng nhận giải Nobel Hòa bình năm 2006, sẽ trở thành người đứng đầu chính phủ lâm thời tại Bangladesh.
Cựu Thủ tướng Khaleda Zia vốn có mối bất hòa lâu dài với Thủ tướng Hasina vừa từ chức, bà bị kết án 17 năm tù vì tội tham nhũng vào năm 2018 và bị quản thúc tại gia từ thời điểm đó.
Trước tình hình bất ổn tại Bangladesh, Tổng thư ký LHQ kêu gọi các bên ở nước này bình tĩnh và kiềm chế, đồng thời nhấn mạnh tầm quan trọng của một quá trình chuyển tiếp hòa bình, trật tự và dân chủ.
Các chuyên gia cho rằng nguồn cơn sâu xa của tình trạng bất ổn hiện nay ở Bangladesh là do các vấn đề kinh tế và sự trì trệ trong tăng trưởng việc làm ở khu vực tư nhân của quốc gia Nam Á này.
Theo Daily Sun, Ấn Độ sẽ cung cấp hỗ trợ hậu cần toàn diện cho bà Sheikh Hasina, người vừa từ chức Thủ tướng Bangladesh và rời đất nước, trong khi bà chờ xin tị nạn ở Anh.
Quân đội Bangladesh cho biết sẽ dỡ bỏ lệnh giới nghiêm được áp đặt để dập tắt các cuộc biểu tình vào rạng sáng 6/8, vài giờ sau khi lực lượng này lên nắm quyền sau khi cựu Thủ tướng Hasina từ chức.
Hãng thông tấn ANI đưa tin bà Hasina tới Ấn Độ trên chiếc máy bay C-130 của không quân Bangladesh đã hạ cánh tại căn cứ không quân Hindon gần New Delhi để tiếp nhiên liệu trên đường đến London.
Tổng tham mưu trưởng quân đội Bangladesh, Tướng Waker-Uz-Zaman xác nhận bà Sheikh Hasina đã rời đất nước và một chính phủ lâm thời sẽ tạm thời điều hành đất nước.
Cuộc đụng độ xảy ra hôm 4/8 giữa hàng chục nghìn người người biểu tình và những người ủng hộ chính phủ, đã khiến ít nhất 91 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương.
Các cuộc biểu tình với sự tham gia của hàng chục nghìn người tại Bangladesh biến thành bạo loạn khiến hơn 20 người thiệt mạng và hàng chục người khác bị thương.
Tòa án Tối cao Bangladesh đã ra phán quyết về chế độ hạn ngạch việc làm nhà nước, nhằm kiểm soát các cuộc biểu tình nổ ra trên khắp quốc gia này từ nhiều tuần qua.
Theo truyền thông địa phương, lệnh giới nghiêm ban bố ngày 19/7 được gia hạn đến 15h giờ địa phương (tức 16h giờ Việt Nam) ngày 21/7, tức sau phiên điều trần của Tòa án Tối cao.
Bộ Ngoại giao Mỹ kêu gọi người dân không đến quốc gia Nam Á này, do “tình trạng bất ổn dân sự” trong bối cảnh các cuộc biểu tình đang diễn ra.
Các cuộc đụng độ trong tuần này giữa sinh viên biểu tình và cảnh sát đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 105 người, và đặt ra thách thức lớn với chính phủ của Thủ tướng Hasina sau 15 năm cầm quyền.
Số người châu Á di cư ra nước ngoài làm việc ghi nhận mức cao kỷ lục 6,93 triệu người trong năm ngoái, khi nhiều người từ Philippines, Bangladesh... tìm kiếm việc ở các nền kinh tế thiếu lao động.
Cây cầu bị sập khiến một xe buýt nhỏ và một xe lam chở khách dự đám cưới lao khỏi mặt cầu xuống sông tại huyện Barguna, cách thủ đô Dhaka khoảng 180km về phía Nam.
Mưa lớn xối xả kéo theo lở đất tại Ấn Độ và Bangladesh đã khiến hàng chục người thiệt mạng, hàng trăm nghìn người khác phải vật lộn đối phó với nước lũ trong khi tình hình vẫn tiếp tục xấu đi.
Nhân dịp đồng chí Tô Lâm được bầu giữ chức Chủ tịch nước và đồng chí Trần Thanh Mẫn được bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội, lãnh đạo các nước và các tổ chức quốc tế đã gửi thư chúc mừng.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt và luôn khẳng định vị trí và vai trò cực kỳ quan trọng của giai cấp nông dân đối với cách mạng Việt Nam.
Nắng nóng khắc nghiệt gây nhiều thiệt hại cho các em học sinh Philippines trong việc học tập, cản trở nỗ lực của quốc gia Đông Nam Á này trong việc bắt kịp các nước láng giềng về giáo dục.
Bài viết nhận định Việt Nam nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh, bằng chứng là Việt Nam được thăng hạng về mức độ dễ dàng kinh doanh nhờ có khung pháp lý hiệu quả và minh bạch.