Với chủ đề “Hương sắc An Giang," ngày hội nhằm giới thiệu, quảng bá các món ăn đặc sản địa phương, các sản phẩm đặc trưng của của vùng đất An Giang, đặc biệt là đường thốt nốt, mật hoa thốt nốt.
Gần 100 loại bánh dân gian của các cơ sở chế biến, nghệ nhân ẩm thực trong và ngoài tỉnh được gửi đến giao lưu, giới thiệu các loại bánh đặc sản, các sản phẩm đặc trưng từng địa phương Nam Bộ.
Nhờ những tâm huyết vì sự nghiệp giáo dục, Nhà giáo Nhân dân Lâm Es đã có những công trình nghiên cứu quan trọng về sách dạy học chữ Khmer phù hợp với học sinh đồng bào dân tộc tại địa phương.
Xá bấu có vị mặn vừa phải và thơm mùi củ cải, có thể ăn kèm với cháo, cơm, bánh trưng, bánh tét hoặc dùng để chế biến thành các món như xá bấu xào thịt lợn, xá bấu xào sả ớt, nấu canh,...
Bún nước lèo Sóc Trăng mang trong mình tinh hoa ẩm thực của 3 dân tộc Kinh, Hoa và Khmer, chiếm được nhiều cảm tình của người thưởng thức bởi hương vị đặc trưng đầy cuốn hút.
Nếu đã từng thưởng thức món bún cá của miền Tây Nam Bộ, thực khách sẽ nhớ mãi hương vị của cà chơi trong nước dùng, thứ gợi cho ta về một phong vị của một vùng đất phương Nam trù phú sản vật.
Không chỉ có món bánh pía nổi tiếng, Sóc Trăng còn có nhiều loại bánh khác mang hương vị độc đáo như bánh ướt ngọt, bánh bầu, bánh dứa, bánh đúc ngọt..., những thức quà vặt được nhiều người yêu thích.
Bình Dương thông báo kích hoạt cập nhật báo cáo ngày về tình hình dịch, còn Sóc Trăng áp dụng phân loại cấp độ dịch COVID-19, trong khi đó Sở Y tế Cần Thơ đề xuất hai phương án ứng phó dịch.
Bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày 6/4 là 130.273 ca. Như vậy, đến nay tổng số ca được điều trị khỏi là 8.277.563 ca. Hiện chỉ còn 1 bệnh nhân COVID-19 phải can thiệp ECMO.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, gió mùa Đông Bắc đang hoạt động mạnh nên đỉnh của đợt triều cường này có khả năng vượt báo động 3 và cao hơn dự báo trước đó khoảng 0,15m.
Ngày 25/11, Việt Nam ghi nhận 12.450 ca nhiễm mới COVID-19, trong đó 12.429 ca ghi nhận trong nước tại 59 tỉnh, thành phố, trong khi có 164 ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 8.176 ca mắc mới COVID-19, trong đó 13 ca nhập cảnh và 8.163 ca ghi nhận trong nước, nhiều nhất vẫn là Thành phố Hồ Chí Minh với 985 ca, Hà Nội với 88 ca.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 7.930 ca mắc mới COVID-19, trong đó 12 ca nhập cảnh và 7.918 ca ghi nhận trong nước, nhiều nhất vẫn là Thành phố Hồ Chí Minh với 1.414 ca, Hà Nội với 80 ca.
Thời gian gần đây, tình hình dịch COVID-19 trên địa bàn thành phố Sóc Trăng diễn biến phức tạp. Số ca nhiễm ngày càng tăng cao, chủ yếu ngoài cộng đồng dân cư.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 6.580 ca mắc mới COVID-19, trong đó 4 ca nhập cảnh và 6.576 ca ghi nhận trong nước, trong đó Thành phố Hồ Chí Minh với 981 ca, Hà Nội với 100 ca.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 5.227 ca mắc mới COVID-19, trong đó 3 ca nhập cảnh và 5.224 ca ghi nhận trong nước, nhiều nhất vẫn là Thành phố Hồ Chí Minh với 1.042 ca.
Trước việc ghi nhận nhiều ổ dịch mới, nhiều cơ quan, đơn vị trong và ngoài tỉnh đã tiếp tục hỗ trợ tỉnh cả về nhân lực và trang thiết bị y tế để Sóc Trăng sớm kiểm soát được dịch COVID-19.
Thủ tướng yêu cầu các tỉnh Phú Thọ, Sóc Trăng, Cà Mau kiên trì thực hiện các biện pháp đã được chỉ đạo thống nhất từ Trung ương với 3 trụ cột: giãn cách, xét nghiệm và điều trị tích cực.
Vợ chồng anh Trần Phước Lành và chị Huỳnh Thị Thu Hằng ở huyện Châu Thành, Sóc Trăng đã nấu cơm hỗ trợ khu cách ly tập trung để cùng các cấp chính quyền địa phương chăm lo tốt cho người về địa phương.
Với gần 40.000 người trở về trong những ngày qua, Sóc Trăng đã xuất hiện 3 ổ dịch lớn tại thị xã Vĩnh Châu, huyện Mỹ Tú và Công ty Cổ phần Chế biến thủy sản Út Xi.
Trong 24 giờ qua, Việt Nam ghi nhận 8.758 ca mắc mới COVID-19, trong đó 14 ca nhập cảnh và 8.744 ca ghi nhận trong nước, nhiều nhất vẫn là Thành phố Hồ Chí Minh với 4.699 ca, Bình Dương 2.389 ca.
Ngày 20/9, Việt Nam ghi nhận 8.681 ca nhiễm mới, trong đó 13 ca nhập cảnh và 8.668 ca ghi nhận trong nước. Đây là mức thấp nhất trong 1 tháng trở lại đây.
Ngày 17/9, Việt Nam ghi nhận 11.521 ca nhiễm mới, số bệnh nhân được công bố khỏi bệnh trong ngày là 9.914. Đáng chú ý, số ca tử vong tại TP.HCM đã giảm xuống mức 166 ca.
Trong số 12.680 ca nhiễm mới có 17 ca nhập cảnh và 12.663 ca ghi nhận trong nước: TP. Hồ Chí Minh (7.308), Bình Dương (3.172), Đồng Nai (814), Long An (372)... Số ca tử vong ghi nhận ngày 8/9 là 335.
Nghề làm bánh Pía đã trở thành đặc trưng văn hóa của Sóc Trăng; là lễ vật dâng cúng, quà tặng trong các dịp lễ, Tết, góp phần gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống.
Ngày 24/8, Việt Nam ghi nhận thêm 10.811 ca mắc mới và 348 ca tử vong, nâng tổng số ca tử vong đến nay lên 9.014 ca, chiếm 2,4% tổng số ca mắc, tương đương tỷ lệ tử vong do COVID-19 trên thế giới.
Trong số 5.144 ca ghi nhận trong nước, Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận 2.490 ca, Bình Dương 1.325 ca, Đồng Nai 354 ca, Long An 313 ca, Bà Rịa-Vũng Tàu 109 ca...
Sáng ngày 10/8, Việt Nam ghi nhận thêm 5.149 ca nhiễm mới, Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương vẫn chiếm đa số với 2.490 ca và 1.325 ca. Trong số đó, có 662 ca phát hiện trong cộng đồng.
Từ ngày 28/7-2/8, TP.HCM có 165 ca tử vong; Đồng Tháp có 10 ca; Bến Tre, Vĩnh Long, Cần Thơ mỗi nơi 2 ca; Đà Nẵng, Ninh Thuận, Bình Thuận, Khánh Hòa và Hà Nội mỗi nơi 1 ca;Tổng số ca tử vong là 1.881
Trong số các ca bệnh ghi nhận tại TP.HCM: 1.346 ca là các trường hợp trong khu cách ly, khu vực đã được phong tỏa; 189 ca là người tại khu vực ổ dịch, khám sàng lọc tại bệnh viện.
Cơ quan chức năng của Thái Bình, Điện Biên, Hải Phòng đã tiến hành họp khẩn để triển khai các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch sau khi có các F1 liên quan đến chùm ca bệnh ở BV Nhiệt đới TW.
Trạm Quân dân y của Đồn Biên phòng Vĩnh Hải (Sóc Trăng) là nơi bà con Khmer tìm đến mỗi khi có vấn đề về sức khỏe và họ đặt trọn niềm tin vào người thầy thuốc quân hàm xanh -Thượng úy Lê Văn Quốc.