Bảo tồn hiệu quả các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số gắn với lan tỏa giá trị, phát triển thành sản phẩm du lịch là một trong các giải pháp được các địa phương thực hiện.
Đồng bằng sông Cửu Long với hệ sinh thái, cảnh quan, văn hóa sông nước miệt vườn mang lại cho du khách những trải nghiệm, khám phá thú vị, đặc biệt vào dịp Tết đến, Xuân về trên đất "chín rồng."
Tọa lạc bên Quốc lộ 1, cách trung tâm thành phố Sóc Trăng khoảng 10km về hướng Tây Nam, chùa Sà Lôn tại xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên là ngôi chùa Khmer nổi tiếng của vùng Nam sông Hậu.
Lễ hội diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn như Đua ghe Ngo, Lễ cúng Trăng, trình diễn Đèn Lôi Protip (thả đèn nước) và ghe Cà Hâu, Liên hoan Tiếng hát Truyền hình tiếng Khmer khu vực Nam Bộ.
Bức tranh “Cây lúa Sóc Trăng xưa và nay” do 10 nghệ nhân chế tác thủ công trong thời gian 30 ngày, lắp ghép từ 14 bức nhỏ được phủ sơn, chống thấm, chống nhiệt và độ bền lên đến 50 năm.
Được coi là lễ hội mang đậm màu sắc văn hóa của đồng bào Khmer, Lễ hội Ok Om Bok năm nay được cả Trà Vinh, Sóc Trăng tổ chức quy mô với nhiều hoạt động hấp dẫn.
Để phát triển du lịch xanh, trong thời gian tới, huyện Cù Lao Dung cần phát huy những sản phẩm sẵn có ở địa phương và phát huy thêm những sản phẩm chưa được khai thác, phát triển.
Chương trình khảo sát điểm du lịch sinh thái nhằm hiện thực hóa Chương trình thỏa thuận về liên kết hợp tác phát triển du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long.
Không chỉ là không gian sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng của bà con đồng bào Khmer, chùa Som Rong còn là điểm đến du lịch tâm linh không thể bỏ qua của du khách gần xa khi đến mảnh đất Sóc Trăng.
Chương trình giao lưu văn hóa ca múa nhạc Qawwali trong khuôn khổ Lễ hội "Xin chào Việt Nam" 2023 là cơ hội để người dân Sóc Trăng và du khách tìm hiểu thêm về nền văn hóa đa dạng của đất nước Ấn Độ.
Ứng dụng này tích hợp dữ liệu du lịch, Cổng thông tin du lịch, ứng dụng du lịch trên thiết bị di động, bản đồ số du lịch, hệ thống quản lý lưu trú, phương tiện hỗ trợ thông tin du lịch...
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ lần thứ V và Lễ hội Ok Om Bok-Đua ghe Ngo, là sự kiện văn hóa có ý nghĩa sâu sắc, nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer Nam Bộ.
Chương trình trình diễn thả đèn nước và ghe Cà Hâu có sự tham dự của các huyện, thị xã, thành phố và một số chùa có lưu giữ ghe Cà Hâu ở tỉnh Sóc Trăng, thời gian bắt đầu từ 19h mỗi đêm, từ 6-8/11.
Ngày hội tại Sóc Trăng là dịp để các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng đồng bào Khmer Nam Bộ gặp gỡ, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Trong khuôn viên chùa Som Rong ở Sóc Trăng có Tượng Phật Thích Ca nhập niết bàn uy nghiêm phúc hậu ở ngoài trời với kích thước dài 63m, cao 22,5m, đặt trên cao khoảng 28m so với mặt đất.
Chùa Bôtum Vong Sa Som Rong (thường gọi là chùa Som Rong), tọa lạc phường 5, thành phố Sóc Trăng là ngôi chùa có từ năm 1785 ở tỉnh Sóc Trăng, được xây dựng trên diện tích 5ha.
Du khách đến Sóc Trăng sẽ được thưởng ngoạn cảnh đẹp của những ngôi chùa cổ kính, tham gia các lễ hội vui tươi, rực rỡ bản sắc văn hóa của đồng bào các dân tộc nơi đây.
Thành phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh, thành phố Đồng bằng sông Cửu Long đã đạt được nhiều kết quả hơp tác bước đầu như: hình thành 3 trục tuyến du lịch liên kết để hoàn thiện nhiều tuyến du lịch.
Chiều 2/10, Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân, Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức buổi gặp mặt mừng Lễ Sene Đôlta 2021 của đồng bào dân tộc Khmer.
Là hoạt động văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Nam bộ, Giải đua ghe Ngo còn là dịp để cộng đồng các dân tộc trong tỉnh và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giao lưu, học hỏi lẫn nhau.
Trong văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer, chiếc ghe Ngo giữ vai trò, vị trí quan trọng về mặt tâm linh, là tài sản quý giá, thiêng liêng, là bộ mặt của ngôi chùa và bổn sóc.
Miền Tây Nam Bộ nổi tiếng với các văn hóa truyền thống của các tỉnh và các lễ hội đặc trưng nổi tiếng ở từng vùng như Lễ hội Nghinh Ông, Lễ Sene Dolta, Lễ hội Bà Chúa Xứ, Lễ hội đua bò Bảy Núi...
Tuyến tàu mới này kết nối 3 vùng miền Cần Thơ-Trần Đề-Côn Đảo trên một chuyến hành trình bằng tàu cao tốc hai thân lớn nhất Việt Nam với thời gian 3 giờ 30 phút.
Lễ Sene Đônta là một trong những nghi lễ mang ý nghĩa rất lớn về lòng hiếu kính của con cháu, thể hiện sự biết ơn, tưởng nhớ đến công lao sinh thành, dưỡng dục của tổ tiên, ông bà và người đã khuất.
Mỗi khi nhắc đến văn hóa sông nước miền Tây, chợ nổi là một nét đặc sắc, là mảng màu nổi bật trong bức tranh quê hiền hòa, yên ả đặc thù của người dân Đồng bằng sông Cửu Long.
Ngay sau chương trình biểu diễn nghệ thuật tổng hợp hoành tráng của 3 dân tộc Kinh-Khmer-Hoa là giải đua ghe ngo vô cùng náo nhiệt của hơn 60 đội đua diễn ra trong hai ngày 2 và 3/11.
Tàu cao tốc Superdong Côn Đảo I khởi hành chuyến đầu tiên vào sáng 14/7, đưa hơn 300 hành khách từ Sóc Trăng tới Côn Đảo trong một hành trình dài 150 phút.
Những ngày này, phum, sóc của đồng bào Khmer tại tỉnh Sóc Trăng đang rộn ràng trong không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây, diễn ra từ ngày 14 đến 16/4 tới.
Với lợi thế gần với Côn Đảo nhất, chỉ khoảng 90km, tuyến tàu cao tốc Sóc Trăng-Côn Đảo hy vọng thu hút được đông đảo du khách tới Sóc Trăng và Côn Đảo.