Theo Cục Thủy lợi, lũ đầu nguồn sông Cửu Long có thể tăng trong tuần này, nhiều khả năng sẽ đạt đỉnh lũ chính vụ năm nay từ ngày 30/9-2/10 tới; trong đó đỉnh lũ ở trạm Tân Châu dự báo ở mức 3,3-3,5m.
Ban Quản lý Đầu tư và Xây dựng Thủy lợi 10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, dự kiến đưa vào vận hành Cống âu Rạch Mọp, phục vụ ngăn mặn, trữ ngọt lớn ở khu vực Tây Nam Bộ trước mùa khô 2025.
Nhiều địa phương đã tiến hành quản lý, xử lý rác cồng kềnh trước khi thực hiện quy định bắt buộc phân loại rác tại nguồn từ 1/1/2025, tuy nhiên đây là bài toán nan giải, đặc biệt với các đô thị lớn.
Hiện tượng khí gas từ giếng khoan được phát hiện tại ấp Tà Ân A1, xã Thuận Hưng, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng xảy ra ngày 10/5/2024, có tiềm năng khai thác sử dụng làm nhiên liệu.
Ông Đỗ Minh Châu, Phó Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật VNCN E&C cam kết sử dụng khu vực biển theo đúng mục đích, diện tích, phạm vi, ranh giới, tọa độ, độ sâu, độ cao quy định.
Bộ Tài nguyên và Môi trường giao quyền sử dụng khu vực biển cho Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Kỹ thuật VNCN E&C để khai thác cát biển, cung cấp cho dự án Cao tốc Bắc-Nam phía Đông.
Sạt lở có chiều dài khoảng 45m, lấn sâu vào đất liền khoảng 25m, làm ảnh hưởng đến khuôn viên và một phần ngôi miếu Bà Chúa Xứ, ước thiệt hại tài sản gần 3 tỷ đồng.
Cục Hậu cần Quân khu 9 vận chuyển nước sạch và cấp phát dụng cụ chứa nước hỗ trợ người dân nhiều xã tại huyện Trần Đề (Sóc Trăng), nơi hơn 5.550 hộ dân thiếu nước sinh hoạt do hạn hán, xâm nhập mặn.
Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long sẽ tiếp tục biến động trong thời gian tới, có nguy cơ gây thiếu nước ngọt cho gần 40.000ha lúa và khoảng 43.300ha vùng chuyên canh cây ăn trái.
Khu vực Nam Bộ đang xảy ra nắng nóng kéo dài, gần như cả khu vực không có mưa trái mùa (hụt chuẩn từ 60-95%); xâm nhập mặn hiện đang ở mức cao hơn trung bình nhiều năm và năm 2023.
Cơ quan khí tượng thủy văn khuyến cáo chính quyền địa phương và người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần thường xuyên theo dõi, cập nhật thông tin cảnh báo nguồn nước, thuỷ triều, xâm nhập mặn.
Vùng chuyên canh này là cách làm đầu tiên trên thế giới, giúp thay đổi tư duy gắn sản xuất lúa gạo với bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu.
Để giảm thiểu thiệt hại, ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng tiến hành quan trắc độ mặn trên các sông, kênh, rạch, lấy nước phục vụ sản xuất; lập kế hoạch sản xuất với các vùng nguy cơ nhiễm mặn cao.
Dự án hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho lúa carbon thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long được đề xuất dựa trên Đề án một triệu ha vùng chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp của Chính phủ.
Theo cơ quan khí tượng thủy văn quốc gia, các đợt xâm nhập mặn tăng cao trong tháng Ba tập trung ở cửa sông Cửu Long từ ngày 11-14/3 và 24-28/3; các sông Vàm Cỏ, Cái Lớn từ ngày 11-13/3, 24-28/3.
Theo Cục Thủy lợi, hiện nay, vùng Đồng bằng sông Cửu Long còn khoảng 29.260ha lúa có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn, tuy nhiên đây là diện tích vụ Đông Xuân muộn được sản xuất ngoài kế hoạch.
Từ ngày 10-15/3 có khả năng xảy ra đợt cao điểm về xâm nhập mặn, ảnh hưởng đến nguồn nước ngọt tại nhiều địa phương vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, nhất là các tỉnh Hậu Giang, Trà Vinh và Sóc Trăng...
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trong tháng 3, dự báo nắng nóng gay gắt diện rộng xuất hiện nhiều đợt trên khu vực Đông Nam Bộ và ven biên giới Tây Nam.
Vụ sạt lở chiều dài 20m lấn sâu vào bờ 5m tại tuyến sông Rạch Mọp, vụ sạt lở không ảnh hưởng về người nhưng làm ảnh hưởng đến vật kiến trúc, hoa màu của người dân địa phương.
Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, thông qua "cơ chế đặc thù" về cấp phép khai thác khoáng sản, khu vực phía Bắc và Tây Nguyên cơ bản đã đáp ứng đủ vật liệu san lấp cho các dự án trọng điểm giao thông.
Vừa qua, Việt Nam đã nhận được hơn 41 triệu USD đầu tiên (tương đương với 10,3 triệu tín chỉ carbon) từ Ngân hàng Thế giới do chuyển nhượng tín chỉ carbon rừng.
Lưu vực sông Cửu Long luôn đóng góp khoảng 50% sản lượng lúa gạo, 70% lượng trái cây của cả nước, đóng góp 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 60% sản lượng thủy sản xuất khẩu.
Trước những dự báo, các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long sẽ phải tập trung những giải pháp để ứng phó với tình hình xâm nhập mặn sớm nhằm đảm bảo đủ lượng nước cho sản xuất lúa Đông Xuân.
Thiên tai làm một người chết (do sét đánh), 6 người bị thương (do dông lốc), thiệt hại 276 căn nhà, trường học, nhà kho, cơ sở sản xuất; làm hàng trăm cây xanh ngã, đổ; 2.830 ha lúa giảm năng suất.
Quy hoạch đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long sẽ góp phần làm giảm tác động xấu của môi trường lên cuộc sống của người dân, tạo không gian, môi trường sống xanh.
Theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, với tính cấp bách của việc xử lý sạt lở, các địa phương, bộ, ngành phải rà soát, phối hợp, đề xuất danh mục dự án xử lý sạt lở bờ sông ở 13 tỉnh, thành phố vùng ĐBSCL.
Tính từ ngày 25-31/7, toàn tỉnh Soc Trăng xuất hiện mưa to kèm theo dông lốc làm 3 người bị thương và thiệt hại 75 căn nhà, trong đó 6 căn sập hoàn toàn, 69 căn bị tốc mái.
Vụ sạt lở xảy ra lúc 4 giờ tại Vàm sông Rạch Mọp, xã Song Phụng với chiều dài 40m, lấn sâu vào đất liền 8m, hậu quả làm 3 căn nhà sụp hoàn toàn xuống sông, một căn nhà bị ảnh hưởng 50%.
Cơn mưa kéo dài khoảng 1 giờ ở tỉnh Sóc Trăng, làm nhiều tuyến đường ngập trong nước và làm đổ một số cây to ở đường Trần Hưng Đạo, gây khó khăn cho người dân khi di chuyển.
Để khai thác hiệu quả tiềm năng điện gió cũng như phát triển các trang trại điện gió ngoài khơi và bổ sung vào Quy hoạch điện 8, Việt Nam cần phải hoàn thiện khung pháp lý cho loại hình này.
Hiện tượng sạt lở kéo dài 30 mét xuất hiện trên tuyến đê Biển Đông, đoạn giáp ranh giữa 2 tỉnh Bạc Liêu-Sóc Trăng thuộc xã Vĩnh Trạch Đông, thành phố Bạc Liêu.
Các tỉnh khẩn trương trữ nước trong hệ thống kênh, rạch, hồ, ao phân tán, vận hành công trình thủy lợi hợp lý để lấy nước, bảo đảm trữ đủ lượng nước ngọt sử dụng trong thời gian xâm nhập mặn gia tăng.
Ngoài mưa lũ, triều cường, xâm nhập mặn..., tình trạng sạt lở bờ sông, bờ biển những năm gần đây tại Sóc Trăng không theo quy luật, thời gian và địa điểm nên công tác phòng, chống gặp nhiều khó khăn.