Toàn cảnh Lễ diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Quốc khánh
Lễ diễu binh, diễu hành tại chính địa điểm thiêng liêng này vào sáng 2/9/2015 sẽ là dịp để chúng ta điểm lại những thành quả đạt được trong 70 năm qua, kể từ mùa Thu tháng Tám lịch sử năm 1945.
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đánh dấu mốc son chói lọi trong lịch sử dân tộc.
Lễ diễu binh, diễu hành tại chính địa điểm thiêng liêng này vào sáng 2/9/2015 sẽ là dịp để chúng ta điểm lại những thành quả đạt được trong 70 năm qua, với quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh như ước nguyện của Người.
Khung cảnh Quảng trường Ba Đình nhìn từ trên cao lúc 6 giờ sáng. Mọi thứ đã sẵn sàng (Nguồn: Otofun)
Sơ đồ các tuyến phố mà đoàn diễu binh, diễu hành sẽ đi qua trong sáng ngày 2/9.
Bản đồ phân luồng giao thông phục vụ diễu binh, diễu hành sáng 2/9.
Từ 21 giờ ngày 1/9, nhiều tuyến phố ở thủ đô Hà Nội sẽ cấm mọi phương tiện giao thông qua lại để phục vụ cho lễ diễu binh, diễu hành mừng 70 năm Quốc khánh vào sáng ngày 2/9.
Trước thời khắc thiêng liêng của lịch sử, hãy cùng VietnamPlus nhìn lại những mốc son hào hùng của dân tộc trong 70 năm qua, kể từ ngày 2/9/1945, khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Quảng trường Ba Đình lịch sử, nơi Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập 70 năm trước, cũng sẽ là nơi diễn ra cuộc diễu binh, diễu hành vào sáng ngày 2/9/2015.
Gương mặt các em nhỏ rạng rỡ xen lẫn hồi hộp (Ảnh: Sơn Bách-Việt Phương)
5h sáng, trên dọc các trục đường mà đoàn diễu hành sẽ đi qua, hàng nghìn người đa tập trung sẵn trên các vỉa hè. Nhiều người thậm chí đã ngủ qua đêm tại đây, hoặc thức luôn tới sáng để chờ đến giây phút đoàn diễu binh, diễu hành đi qua.
Người dân đứng chật kín hai bên đường chờ xem diễu binh (Ảnh: Lê Minh Sơn)
Khu vực Hồ Gươm lúc 5 giờ 30, ai nấy đều phấn khởi đếm ngược tới giờ diễu binh.
Bắt đầu từ lúc 7 giờ sáng, chương trình mittinh, diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm ngày cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2-9 sẽ diễn ra tại Quảng trường Ba Đình và một số tuyến phố tại Hà Nội.
Khung cảnh Nhà Hát Lớn lúc 6 giờ sáng, đây là nơi diễn ra cuộc mít tinh ngày 19/8, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội.
Các chiến sĩ đã sẵn sàng diễu qua lễ đài ở Quảng trường Ba Đình.
Khung cảnh Quảng trường Ba Đình nhìn từ trên cao lúc 6 giờ sáng. Mọi thứ đã sẵn sàng (Nguồn: Otofun)
Vào thời điểm này, đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã tiến ra Lễ đài để bắt đầu buổi lễ với nghi thức Rước đốc từ Bảo tàng Hồ Chí Minh. 7h5p: Lễ Chào cờ (đồng thời bắn 21 phát đại bác tại Khu Di tích Hoàng thành Thăng Long). 7h8p: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Chủ tịch nước đọc diễn văn. 7h40p: Bắt đầu chương trình Diễu binh, diễu hành:
Sau nghi thức châm đuốc là nghi lễ Chào cờ cùng 21 loạt đại bác.
21 loạt Đại bác đã được bắn đi cùng với tiếng Quốc thiều.
Người dân trang nghiêm đứng chào cờ tại Quảng trường Cách mạng tháng Tám.
Thanh niên Hà Nội chào cờ tại Công viên Thống nhất.
Sau màn giới thiệu các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước và các vị khách quốc tế dự buổi lễ, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang bắt đầu đọc diễn văn khai mạc.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nhắc lại ý nghĩa vĩ đại của Cách mạng tháng Tám, với tầm vóc thời đại và ý nghĩa sâu sắc.
Ngọn đuốc chất chứa bao khát khao, hy vọng của người dân Việt Nam trên Quảng trường Ba Đình lịch sử.
Toàn cảnh Quảng trường Ba Đình trong thời khắc Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đọc diễn văn ở lễ diễu binh mừng Quốc khánh.
Bé Nhật Anh cũng thức dậy từ 5 giờ sáng, có mặt tại phố Tràng Tiền để chờ đoàn diễu binh, diễu hành đi qua.
Giây phút chào cờ xúc động tại Quảng trường Cách mạng tháng Tám.
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang kết thúc bài phát biểu bằng lời kêu gọi Đại đoàn kết, đưa đất nước sánh vai cùng bè bạn, giữ gìn toàn vẹn non sông gấm vóc, tin tưởng dân tộc ta sẽ tiếp tục lập nên những kỳ tích mới trong sự nghiệp xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh. Tinh thần Cách mạng tháng Tám và Quốc khánh 2/9 muôn năm!
Trung tướng Nguyễn Quốc Khánh, Phó Tổng tham mưu trưởng QĐNDVN bắt đầu chỉ huy cuộc diễu binh, diễu hành.
Đi đầu là hình tượng Quốc huy cùng các nam thanh, nữ tú biểu hiện cho 54 dân tộc anh em.
Tiếp theo là khối Cờ đỏ, gồm cờ Tổ quốc và cờ Đảng kiêu hãnh tiến qua lễ đài, thể hiện ý chí khát vọng xây dựng Chủ nghĩa Xã hội ở Việt Nam.
Chân dung Bác Hồ, người khai sinh ra nước Việt Nam hiện đại.
Trung tướng Võ Văn Tuấn, phó Tổng tham mưu trưởng dẫn đầu đoàn Quân đội Nhân dân Việt Nam, lực lượng anh hùng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ Nhân dân, bảo vệ Đảng.
Theo sau là các khối Quân kỳ, Quân nhạc, Tham mưu, Hậu cần...
Quân đội Nhân dân Việt Nam anh hùng luôn vững tay súng bảo vệ Tổ quốc.
Khối chiến sỹ bộ binh
Khối bộ đội đặc công
Khối chiến sỹ đặc công
Khối chiến sỹ trinh sát đặc nhiệm
Các chiến sỹ đổ bộ đường không
Khối nữ chiến sỹ quân y
Khối chiến sỹ phòng không không quân
Khối chiến sỹ hải quân
Khối chiến sỹ hải quân đánh bộ
Khối chiến sỹ bộ đội biên phòng
Khối chiến sỹ cảnh sát biển
Khối nam tự vệ
Khối nữ tự vệ
Khối nam dân quân các dân tộc Việt Nam
Khối nữ dân quân các dân tộc Việt Nam
Khối nữ du kích miền Nam
Khối nữ dân quân miền Bắc
Các khối công an nhân dân
Khối nam sỹ quan an ninh nhân dân
Khối nam sỹ quan cảnh sát nhân dân
Khối nữ sỹ quan cảnh sát giao thông
Khối nam sỹ quan cảnh sát cơ động
Khối nam sỹ quan trinh sát kỹ thuật nghiệp vụ phòng chống tội phạm
Khối nữ chiến sỹ cảnh sát đặc nhiệm
Khối nam chiến sỹ cảnh sát cơ động
Khối nam chiến sỹ cảnh sát phòng cháy chữa cháy
Khối nam chiến sỹ thông tin công an nhân dân
Khối nam công an xã
Khối hồng kỳ
Khối cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Khối cựu chiến binh Việt Nam
Khối công nhân
Khối nông dân Việt Nam
Khối diễu hành đại diện cho đội ngũ trí thức Việt Nam
Khối doanh nhân Việt Nam
Khối phụ nữ Việt Nam
Khối thanh niên Việt Nam
Đoàn xe mô hình mang các biểu trưng quốc hiệu chính thức của Việt Nam qua các thời kỳ
Sáng 1/9, đoàn đại biểu lãnh đạo Đảng và Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh và tưởng niệm các Anh hùng liệt sỹ nhân dịp 70 năm ngày Quốc khánh.
“Nhìn lại 20 năm qua, tôi thấy một Việt Nam hiện đại, năng động với rất nhiều thành tựu, trở thành đối tác quan trọng của Hoa Kỳ,” Ngoại trưởng John Kerry nhấn mạnh.
Nhà văn Chu Lai bày tỏ, kỷ niệm 70 Quốc khánh cũng là lúc 90 triệu con dân Việt Nam phải siết tay nhau trả lời những câu hỏi về sự phát triển, “vươn mình” trong tương lai.
VietnamPlus trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tại tiệc chiêu đãi trọng thể nhân dịp kỷ niệm 70 năm Quốc khánh.
Ủy ban Xã hội cơ bản nhất trí với việc sửa đổi, bổ sung quy định về chuyển người bệnh giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Điều 27 để khắc phục những bất cập hiện nay.
Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mới đây về chống lãng phí đã khái quát một cách toàn diện các dạng thức lãng phí đang phổ biến - đã và đang gây ra nhiều hệ lụy nghiêm trọng.
Tối 23/10 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã gặp ngắn Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev, Tổng thống Turkmenistan Serdar Berdimuhamedow và Thủ tướng Ethiopia Abiy Ahmed.
Thủ tướng đề nghị hai bên ưu tiên đẩy nhanh triển khai 3 tuyến đường sắt khổ tiêu chuẩn kết nối Việt Nam với Trung Quốc (Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng, Lạng Sơn-Hà Nội, Móng Cái-Hạ Long-Hải Phòng).
Tại buổi gặp, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định coi trọng mối quan hệ hữu nghị và hợp tác tốt đẹp Việt Nam-Thổ Nhĩ Kỳ; mong muốn các doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ quan tâm đầu tư hơn nữa vào Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Chính phủ Việt Nam luôn ủng hộ doanh nghiệp hai nước mở rộng hợp tác, phù hợp với pháp luật mỗi nước, cơ sở quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Nga.
Cũng như trong cuộc chiến chống tham nhũng, trách nhiệm cá nhân, nhất là người đứng đầu cơ quan, tổ chức và cán bộ, đảng viên trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là hết sức quan trọng.
Từ khi gia nhập Liên hợp quốc năm 1977, Việt Nam luôn là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực trong các hoạt động của Liên hợp quốc - một tổ chức toàn cầu, đa dạng, có uy tín, quy mô lớn nhất.
Sau 2 năm thực hiện Nghị quyết, các bộ, ngành, địa phương đã tập trung triển khai các nội dung phân cấp, phân quyền, qua đó góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước.
Theo chuyên gia Elena Nikulina, các nhà khoa học Nga đặc biệt quan tâm đến chính sách trong nước của Việt Nam và các phân tích được tiến hành một cách đa chiều, đa dạng hơn.
Tối 23/10, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin, Chủ tịch Nhóm BRICS năm 2024 chủ trì lễ đón và chiêu đãi trọng thể chào mừng các Trưởng đoàn tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS mở rộng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự lễ đón các Trưởng đoàn và chiêu đãi trọng thể chào mừng các đoàn tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo BRICS và BRICS mở rộng do Tổng thống Nga Vladimir Putin chủ trì.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẽ tiếp tục sát cánh, hỗ trợ Lào cao nhất trong điều kiện có thể để giúp Lào vượt qua các thách thức, khó khăn hiện nay.
Chiều 23/10/2024 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ đại diện Đại sứ quán, Tổng lãnh sự quán và cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga.
Chiều 23/10 theo giờ địa phương, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có buổi gặp gỡ đại diện Đại sứ quán, Tổng lãnh sự quán và cộng đồng người Việt Nam tại Liên bang Nga.
Lãnh đạo các nước Triều Tiên, Đại Hàn Dân Quốc, Nhật Bản, Mông Cổ, Venezuela, Belarus, Nicaragua, Thụy Điển đã gửi các điện, thư, thông điệp chúc mừng Chủ tịch nước Lương Cường.
Tại buổi tiếp, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính hoan nghênh và đề nghị Bộ trưởng Sergey Tsiviliev tiếp tục ủng hộ hợp tác Việt Nam-Liên bang Nga trong lĩnh vực năng lượng-dầu khí.
Trong thời gian giữ chức vụ, ông Nông Minh Hiền đã có vi phạm cố tình ký không đúng thẩm quyền, trái quy định vào 46 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất làm giả cấp cho một số người dân.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn khẳng định, Việt Nam coi trọng và mong muốn thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Đối tác Chiến lược với Malaysia ngày càng đi vào chiều sâu, thực chất, hiệu quả, cụ thể.
Ngày 23/10, Quốc hội tiếp tục ngày làm việc thứ ba của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Thảo luận tại hội trường, Đại biểu Dương Văn Phước (Quảng Nam) đề nghị cần có quy định riêng về cơ chế riêng, mô hình quản lý phù hợp với đặc thù của các di sản.
Tác phẩm "Truyện về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng" là cuốn sách đầu tiên do tác giả là người nước ngoài viết về cuộc đời và sự nghiệp của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Ông Võ Đình Tiến vi phạm quy định về những điều đảng viên không được làm; chịu trách nhiệm trực tiếp ký một số quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất không đúng quy định.
Tại buổi tiếp, Thủ tướng nhấn mạnh mong muốn cùng Chính phủ Nga tìm kiếm các giải pháp để tăng cường hợp tác trong thời gian tới, đặc biệt là trong các lĩnh vực hai bên có thế mạnh và tiềm năng.
Chiều 23/10/2024, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì lễ đón và hội đàm với Chủ tịch Hạ viện Malaysia Tan Sri Dato’ Johari Bin Abdul thăm chính thức Việt Nam.
Hội nghị quán triệt các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy và cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhằm giúp cấp ủy, chính quyền... nhân dân nắm vững nội dung các văn bản của Trung ương, Tỉnh ủy.
Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt-Lào lần 2 thành công tốt đẹp với nhiều hoạt động đa dạng, thiết thực, để lại những ấn tượng sâu đậm về tình hữu nghị, đoàn kết giữa quân và dân hai nước.
Để trở thành thành phố trực thuộc TW vào năm 2030, Khánh Hòa đã và đang tập trung vào các chiến lược trọng điểm như nâng cao thu nhập bình quân đầu người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao...
Nhân chuyến tham dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng tại Kazan (Nga), chiều 23/10/2024 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak.