Theo quyết định điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân và quy định giá điện vừa được Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh ký, mức giá bán điện bình quân sẽ tăng thêm 8,36% từ 20/3/2019, lên 1.864,44 đồng một kWh (chưa gồm thuế VAT).
Nhiều doanh nghiệp bày tỏ sự đồng tình và coi đây sẽ là giải pháp hữu hiệu giúp thay đổi thói quen và tư duy sử dụng điện của người dân, hướng tới một nền kinh tế ít phát thải và phát triển bền vững.
Theo Đại biểu Phạm Văn Hòa, Bộ Công Thương cần tính toán hợp lý mức tăng giá điện tới đâu, để vừa mức cho EVN bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh, tái đầu tư, vừa khôi phục, sản xuất kinh doanh.
Từ ngày 9/11, giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh lên mức 2.006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm VAT) - tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành.
Theo Bộ Công Thương, việc rút ngắn chu kỳ điều hành giá điện bán lẻ bình quân từ 6 tháng/lần xuống còn 3 tháng sẽ giúp giá điện không bị dồn tích chi phí, ảnh hưởng tới cân bằng tài chính của EVN.
Bộ Công Thương cho hay mức điều chỉnh giá điện (tăng 3% từ ngày 4/5) chưa đủ thu hồi chi phí đầu vào hình thành giá, do đó, khoản lỗ năm 2022 và các chi phí khác sẽ tiếp tục bị dồn lại trong năm 2023.
Bộ Công Thương kiến nghị cần điều chỉnh, sửa đổi một số nội dung của Luật Điện lực để phù hợp với bối cảnh phát triển mới của ngành điện lực nói chung và năng lượng xanh, sạch nói riêng.
Chính sách giá năng lượng sơ cấp còn một số bất cập nên cần rà soát, đánh giá lại việc trợ giá than cho sản xuất điện, giá khí cho sản xuất đạm, giá điện cho một số hộ tiêu thụ điện.
Theo Thông tư số 09/2023/TT-BCT ngày 21/4/2023 của Bộ Tài chính, từ ngày 15/6/2023, giá bán lẻ điện sinh hoạt với sinh viên, người lao động thuê nhà có sự điều chỉnh.
Nhiều nhà đầu tư điện sạch cho biết mỗi tháng họ phải trả hàng trăm triệu đồng để bảo trì thiết bị điện mà không thể đưa nguồn điện của nhà máy lên lưới điện do việc đàm phán khung giá điện bế tắc.
Trong số 27 hồ sơ đề nghị đàm phán giá điện theo khung giá phát điện chuyển tiếp, có 5 chủ đầu tư đã thống nhất mức giá tạm bằng 50% giá do Bộ Công Thương phê duyệt.
Các nhà đầu tư dù đã nộp hồ sơ và đề nghị tham gia đàm phán giá điện với Công ty Mua bán điện (EVN-EPTC) nhưng vẫn chưa được chấp thuận đủ điều kiện đàm phán.
Từ 4/5, mức giá bán lẻ điện bình quân là 1.920,3732 đồng/kwh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng), tăng thêm 3% so với giá bán lẻ điện bình quân hiện hành.
Với việc giá bán lẻ điện bình quân được điều chỉnh mới từ ngày 4/5, trong 15 năm qua, giá điện bình quân đã tăng 11 lần, từ 948,5 đồng/kWh năm 2009 lên 1.920,3732 đồng/kWh năm 2023.
Theo Bộ Công Thương, giá bán lẻ điện sinh hoạt được chia thành 6 bậc thang theo quy định hiện hành, trong đó từ 301-400 kWh giá bán 2.919 đồng và từ kWh thứ 401 trở lên giá bán 3.015 đồng.
Những khách hàng sử dụng điện sinh hoạt ở các tỉnh, thành, quận, huyện tại thời điểm ngày 30/7 đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 sẽ được giảm giá tiền điện từ 10-15%.
Theo kết quả thẩm tra của Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp, hóa đơn tiền điện của các hộ dân tăng cao chủ yếu do nhu cầu sử dụng điện tăng cao trong thời gian nghỉ dịch COVID-19 và mùa nóng.
Trong tháng 7, EVN sẽ tiếp tục thực hiện giảm giá bán điện cho đối tượng sinh hoạt và giảm giá tháng 4, 5, 6 cho các khách hàng thuộc đối tượng cơ sở lưu trú du lịch cập nhật đầy đủ hồ sơ trước 16/7.
Phó Cục trưởng Cục Điều tiết điện lực cho biết, Bộ đã có văn bản chỉ đạo EVN các Sở Công Thương giảm giá điện, tiền điện cho doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Theo Bộ Công Thương, việc lùi thời gian sửa đổi là cần thiết trong thời điểm hiện nay, khi Chính phủ, các bộ, ngành; trong đó có Bộ Công Thương đang tập trung thực hiện chống dịch.
Bộ Công Thương vừa văn bản về hỗ trợ giảm giá điện, giảm tiền điện cho các khách hàng sử dụng điện bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 tại các kỳ hóa đơn tiền điện tháng 5, 6, 7.
Với việc đa dạng hóa hình thức thanh toán và hướng tới mục tiêu không sử dụng tiền mặt, công tác thu hộ tiền điện của EVN đã đạt được những kết quả khả quan.
Phó Tổng Thanh tra Chính phủ đề nghị làm rõ những nội dung cần thiết liên quan tới việc chấp hành quy định của pháp luật trong việc điều chỉnh giá bán điện, phương pháp tính giá và việc thu tiền điện.
Các doanh nghiệp giấy, bột giấy, thức ăn chăn nuôi, thép, ximăng, hóa chất, lọc hóa dầu, dệt may... đã đề xuất 108 giải pháp tiết kiệm năng lượng từ đó có thể tiết kiệm chi phí khoảng 78.000 USD.
Bộ Công Thương khẳng định, luôn sẵn sàng lắng nghe, tiếp thu những ý kiến góp ý, phản ánh của người dân kể cả những quan điểm, ý kiến trái chiều để xem xét, tiếp thu xây dựng các chính sách.
Đại biểu Nguyễn Hữu Cầu, Nghệ An, đề nghị Kiểm toán Nhà nước vào cuộc kiểm toán lại giá điện và giá xăng dầu xem có đúng như đề xuất của các cơ quan hay không.
Để phục vụ cung cấp thông tin cho Kỳ họp thứ 7 của Quốc hội khóa XIV, Bộ Công Thương đã thừa ủy quyền của Thủ tướng báo cáo Quốc hội một số nội dung liên quan đến việc điều hành giá điện.
Theo chuyên gia Nguyễn Đình Cung, việc điều chỉnh giá điện một mặt thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và hơn nữa là khuyến khích doanh nghiệp chuyển đổi sản xuất.
Ông Dương Quang Thành - Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã trả lời phỏng vấn báo chí về một số vấn đề liên quan đến thực hiện giá bán lẻ điện và thị trường điện.
Theo thông tin từ Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia, 5 tháng đầu năm chưa phải là thời kỳ cao điểm nắng nóng nhưng hệ thống điện đã ghi nhận lượng điện tiêu thụ tăng cao chưa từng thấy.