Những năm qua, EVFTA đóng vai trò là đòn bẩy giúp Việt Nam-EU duy trì đà tăng trưởng trong hợp tác thương mại song phương, bất chấp tác động tiêu cực từ COVID-19 cũng như xung đột địa chính trị.
Nếu Việt Nam có thể thu hút được vốn đầu tư từ EU một cách mạnh mẽ hơn trong thời gian tới thì đây là cơ sở rất tốt để thiết lập chuỗi cung ứng mới, tham gia vào mạng lưới toàn cầu với tiêu chuẩn cao.
EuroCham cho biết một số vấn đề các thành viên còn phải đối mặt khi tận dụng tối đa EVFTA, như yêu cầu pháp lý phức tạp và việc chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
Hiệp định EVFTA đã củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với nhà đầu tư châu Âu, như khối Liên minh châu Âu (EU) đã rót 28 tỷ euro vào 2.450 dự án, cho thấy niềm tin vào tiềm năng của Việt Nam.
Tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn, Chủ tịch Thượng viện Bỉ khẳng định Bỉ sớm có các dự án hỗ trợ Việt Nam tẩy rửa chất độc da cam, ủng hộ EP sớm có Nghị quyết và hành động hỗ trợ Việt Nam.
Hợp tác với EU về biến đổi khí hậu và chuyển đổi Xanh, không chỉ giúp Việt Nam giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, mà còn nâng cao khả năng thích ứng và phát triển bền vững của cả nền kinh tế
Tham dự tọa đàm có hơn 50 doanh nghiệp Hà Lan đang hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam cũng như doanh nghiệp đang tìm kiếm cơ hội tại Việt Nam và doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư tại Hà Lan.
Theo số liệu của EU, sau ba năm thực thi Hiệp định EVFTA, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng gần 50%, đưa Việt Nam trở thành đối tác thương mại đứng đầu trong số các nước ASEAN.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng thời gian tới, nếu Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (IPA) được phía EU phê chuẩn thì chắc chắn quan hệ thương mại giữa hai bên sẽ có tiềm năng phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
Tại buổi tiếp Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Doanh nghiệp và Du lịch Romania, Thủ tướng đề nghị hai bên cần xác định hợp tác kinh tế-đầu tư-thương mại là trụ cột quan trọng trong quan hệ song phương.
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn đề nghị EP ủng hộ tăng cường quan hệ Đối tác và Hợp tác Toàn diện giữa Việt Nam với EU và các nước thành viên trên tất cả các lĩnh vực.
Qua thống kê của Văn phòng SPS Việt Nam, số lần cảnh báo SPS đối với hàng hóa của Việt Nam chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng số cảnh báo của các cơ quan kiểm soát chất lượng hàng nhập khẩu EU.
Ông Trần Thanh Mẫn đề nghị Phó Chủ tịch EC, Cao ủy Thương mại EU tiếp tục ủng hộ phát triển quan hệ Việt Nam-EU, quan hệ ASEAN-EU; thúc đẩy hợp tác thương mại, duy trì các chuỗi cung ứng Việt Nam-EU.
Để thực thi các cam kết phi truyền thống trong lĩnh vực lao động, Việt Nam đã và đang tiến hành nội luật hóa các tiêu chuẩn lao động quốc tế và từng bước triển khai trên thực tế.
EuroCham sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Việt Nam để nắm bắt cơ hội mới, mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực quan trọng như năng lượng sạch, dược phẩm, nông nghiệp hiện đại, tài chính xanh...
Quan hệ thương mại song phương giữa Việt Nam và Bulgaria thời gian qua tăng trưởng mạnh mẽ, song chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai nước.
Kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam và EU năm 2022 đạt 62,24 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2021; chiếm tỷ trọng 8,5% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước.
Bộ trưởng Công Thương Cộng hòa Séc Jozef Sikela cho biết Bộ Công Thương Séc tin rằng năm 2023 sẽ chứng kiến một kỷ lục mới về kim ngạch thương mại Séc-Việt Nam.
Thực tế 3 năm thực thi EVFTA cho thấy thương hiệu Việt Nam vẫn chưa được biết đến nhiều trên thị trường EU khi tỷ trọng hàng Việt Nam trong nhập khẩu của EU hiện chỉ chiếm khoảng 2%.
Chùm 2 bài viết tập hợp ý kiến đánh giá của các chuyên gia nước ngoài và thương vụ Việt Nam nêu bật kết quả của 3 năm triển khai EVFTA và các giải pháp nhằm tận dụng hiệu quả hơn nữa hiệp định này.
Chuyên gia kinh tế Đức cho biết bất chấp những hạn chế do đại dịch COVID-19, khối lượng thương mại của Việt Nam với Liên minh châu Âu (EU) và Đức vẫn tăng đáng kể và đạt mức cao kỷ lục.
Pháp, cũng như châu Âu, đang tìm cách đa dạng hóa nguồn cung, đầu tư sản xuất để tránh sự phụ thuộc quá nhiều vào Trung Quốc, và Việt Nam là một trong những điểm đến tiềm năng.
Việt Nam hấp dẫn các doanh nghiệp EU nói chung và Bắc Âu nói riêng nhờ thị trường gần 100 triệu dân, có tầng lớp trung lưu đang phát triển nhanh cùng lực lượng lao động trẻ.
Các chuyên gia kinh tế cho rằng doanh nghiệp nên chủ động tận dụng cơ hội thương mại điện tử xuyên biên giới đến từ Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
EVFTA là cú hích rất lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, giúp đa dạng hóa thị trường và mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thủy sản cũng như những mặt hàng có nhiều lợi thế cạnh tranh.
Mặc du đại dịch COVID-19 làm giảm thương mại chung toàn cầu và EU nhưng hiện Việt Nam là nước có thị phần lớn nhất so với các nước ASEAN khác xuất khẩu vào thị trường này.
Ông Vũ Anh Sơn, Phụ trách Thương vụ Việt Nam tại Pháp, khẳng định EVFTA đã mang lại những tác động tích cực to lớn cho xuất khẩu của Việt Nam, song song với những thách thức lớn về yêu cầu kỹ thuật.
Các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam vào EU là thủy sản, gạo, các sản phẩm trồng trọt, rau quả... đều được hưởng mức thuế suất ưu đãi ngay sau khi EVFTA có hiệu lực.
Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Italy gồm máy móc, thiết bị, điện thoại, linh kiện, máy vi tính và linh kiện, phương tiện vận tải và phụ tùng, sắt thép, càphê, dệt may, thủy sản.
Những giải pháp cần triển khai bao gồm tiếp tục hỗ trợ cho doanh nghiệp tận dụng các hiệp định thương mại tự do thông qua đào tạo và nâng cao hiểu biết để tận dụng hiệu quả các quy tắc xuất xứ.