Trở về quá khứ hàng nghìn năm với các báu vật khảo cổ học Việt Nam
Trưng bày “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” có gần 300 hiện vật tiêu biểu từ thời Tiền sử đến thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17-18 ) được lựa chọn giới thiệu tới công chúng.
Thành Đạt
Trưng bày “Báu vật khảo cổ học Việt Nam” có gần 300 hiện vật tiêu biểu từ thời Tiền sử đến thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17-18) được lựa chọn giới thiệu tới công chúng. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Một báu vật khảo cổ được trưng bày tại triển lãm. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Đầu tượng thần Shiva, văn hóa Champa. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Tượng đất nung Gajasimha, văn hóa Champa, thế kỷ 12. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Khách tham quan thích thủ ghi lại hình ảnh các báu vật. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Du khách tham quan các báu vật được trưng bày. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Toàn cảnh khu trưng bày tại buổi lễ. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Du khách tham quan các báu vật được trưng bày. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Du khách tham quan các báu vật được trưng bày. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Mũi tên và khuôn đúc thuộc văn hóa Đông Sơn, cách ngày nay khoảng 2500-2000 năm. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Rìu gót vuông, văn hóa Đông Sơn, cách ngày ngay từ 2.500-2.000 năm. (Ảnh: Thành Đạt/TTXVN)
Trong quá trình mở tuyến đường kết nối Khu di tích Hồ Thiên và Khu di tích Ngọa Vân, thuộc quần thể Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần, đơn vị thi công đã làm phát lộ ngôi mộ cổ.
Việt Nam có thế mạnh phát triển du lịch tâm linh nhờ bề dày văn hóa gắn với truyền thống tôn giáo, tín ngưỡng thể hiện qua nhiều danh thắng, di tích, lễ hội trên phạm vi cả nước.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, sáng 29/3, Đại sứ quán Việt Nam tại Đức đã tổ chức tiếp nhận nhiều cổ vật từ cảnh sát bang Berlin, với sự chứng kiến của Bộ Văn hóa bang này.
Các nhà khảo cổ Ai Cập vừa phát hiện dấu tích của một đền thờ theo phong cách kiến trúc Hy Lạp - La Mã cổ đại tại Ốc đảo Siwa, khu vực sa mạc Tây của nước này.
Khoảng 300 hiện vật (có niên đại từ thời tiền sử đến thế kỷ 17-18) sẽ được giới thiệu tới công chúng tại chương trình trưng bày chuyên đề “Báu vật khảo cổ học Việt Nam.”