[Infographics] Tăng cường phòng chống dịch bệnh tay chân miệng
Bệnh tay chân miệng là bệnh nhiễm virus cấp tính, lây truyền theo đường tiêu hóa, thường gặp ở trẻ nhỏ và có khả năng gây thành dịch lớn. Bệnh hiện chưa có vắcxin phòng bệnh.
Nhấp chuột để xem kích thước chuẩn.
Theo hệ thống báo cáo giám sát bệnh truyền nhiễm, từ đầu năm 2020 đến nay, cả nước ghi nhận 10.745 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng tại 63 tỉnh, thành phố, trong đó có 6.662 trường hợp nhập viện, không có tử vong./.
Báo cáo về gánh nặng bệnh tật của Việt Nam cho thấy 73% các ca tử vong có liên quan đến các bệnh không truyền nhiễm, đứng đầu là các bệnh tim mạch, ung thư.
Từ đầu năm đến ngày 9/10, toàn thành phố Hà Nội đã ghi nhận 409 trường hợp mắc sởi, tăng 125 ca so với cùng kỳ năm 2017 và 1.742 ca tay chân miệng, tăng 2 lần so với cùng kỳ năm 2017
Số ca mắc bệnh sởi trên thế giới trong năm 2017 đã tăng hơn 30% so với năm 2016, trong đó đáng lưu ý là tình trạng gia tăng các trường hợp mắc bệnh tại những nước phát triển ở châu Âu.
Theo thông tư mới, các cơ sở y tế phải tổ chức cách ly y tế đối với 9 loại bệnh truyền nhiễm nhóm B: bạch hầu, ho gà, sởi, rubella, than, viêm màng não do mô cầu, chân tay miệng, thủy đậu, quai bị.
Hiện chưa có vắcxin phòng bệnh, dự báo số mắc tay chân miệng có nguy cơ gia tăng trong thời gian tới do tính chất lây truyền, đặc biệt trong mùa tựu trường, học sinh chuẩn bị tập trung vào năm học mới