Cổng phía Bắc Thành nhà Hồ được xây kiểu vòm cuốn, đá xếp múi bưởi. (Ảnh: TTXVN)
Cổng phía Bắc Thành nhà Hồ được xây kiểu vòm cuốn, đá xếp múi bưởi. (Ảnh: TTXVN)
Những chứng tích để xây dựng và bảo vệ Thành nhà Hồ được trưng bày phía trước cổng phía Nam. (Ảnh: TTXVN)
Những chứng tích để xây dựng và bảo vệ Thành nhà Hồ được trưng bày phía trước cổng phía Nam. (Ảnh: TTXVN)
Một đoạn tường Thành nhà Hồ. (Ảnh: Tiến Dũng/TTXVN)
Một đoạn tường Thành nhà Hồ. (Ảnh: Tiến Dũng/TTXVN)
Khách du lịch tham quan cổng đá phía Bắc của Thành nhà Hồ. (Ảnh: TTXVN)
Khách du lịch tham quan cổng đá phía Bắc của Thành nhà Hồ. (Ảnh: TTXVN)
Cổng phía Nam là cổng lớn và đẹp nhất trong 4 cổng của thành nhà Hồ, với cửa giữa cao 8m, rộng 5,8m, và 2 cửa 2 bên cao 7,8m, rộng 5m. (Ảnh: TTXVN)
Cổng phía Nam là cổng lớn và đẹp nhất trong 4 cổng của thành nhà Hồ, với cửa giữa cao 8m, rộng 5,8m, và 2 cửa 2 bên cao 7,8m, rộng 5m. (Ảnh: TTXVN)
Khách du lịch tham quan cổng đá phía Bắc của Thành nhà Hồ. (Ảnh: TTXVN)
Khách du lịch tham quan cổng đá phía Bắc của Thành nhà Hồ. (Ảnh: TTXVN)
Thống đất nung thế kỷ 14-5 khai quật được từ dưới lòng đất Thành Nhà Hồ. (Ảnh: Tiến Dũng/TTXVN)
Thống đất nung thế kỷ 14-5 khai quật được từ dưới lòng đất Thành Nhà Hồ. (Ảnh: Tiến Dũng/TTXVN)
Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ bao gồm vùng đệm hơn 5.078ha, gồm toàn bộ tòa thành đá, la thành, hào thành. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ bao gồm vùng đệm hơn 5.078ha, gồm toàn bộ tòa thành đá, la thành, hào thành. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Hiện vật được tìm thấy khi khai quật thành nhà Hồ. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Hiện vật được tìm thấy khi khai quật thành nhà Hồ. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Nét hoa văn mang dấu ấn kiến trúc thời nhà Hồ trên con rồng bằng đá được chạm khắc rất tỉ mỷ, trau chuốt. Rồng có bốn chân, mỗi chân 3 móng với các túm lông lượn mềm mại. Đầu rồng hiện đã bị mất nhưng vẫn còn lại phần bờm dài lượn chín nếp. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Nét hoa văn mang dấu ấn kiến trúc thời nhà Hồ trên con rồng bằng đá được chạm khắc rất tỉ mỷ, trau chuốt. Rồng có bốn chân, mỗi chân 3 móng với các túm lông lượn mềm mại. Đầu rồng hiện đã bị mất nhưng vẫn còn lại phần bờm dài lượn chín nếp. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Những hiện vật cổ khai quật được từ dưới lòng đất Thành nhà Hồ. (Ảnh: Tiến Dũng/TTXVN)
Những hiện vật cổ khai quật được từ dưới lòng đất Thành nhà Hồ. (Ảnh: Tiến Dũng/TTXVN)
Trục đường giao thông chính phía trong Thành nhà Hồ ngày nay vẫn là đường đi học của thế hệ trẻ. (Ảnh: TTXVN)
Trục đường giao thông chính phía trong Thành nhà Hồ ngày nay vẫn là đường đi học của thế hệ trẻ. (Ảnh: TTXVN)
Cổng tiền (cổng phía Nam) là cổng chính, có ba cửa, cửa giữa rộng 5,82m, cao 5,75m, hai cửa bên rộng 5,45m, cao 5,35m. Tường thành cao trung bình 5-6m, chỗ cao nhất là cổng tiền cao 10m. Nối liền với cửa Nam là con đường Hoa Nhai (đường Hoàng Gia) lát đá dài khoảng 2,5km hướng về đàn tế Nam Giao (nơi nhà vua tế lễ) được xây dựng vào tháng 8/1402. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Cổng tiền (cổng phía Nam) là cổng chính, có ba cửa, cửa giữa rộng 5,82m, cao 5,75m, hai cửa bên rộng 5,45m, cao 5,35m. Tường thành cao trung bình 5-6m, chỗ cao nhất là cổng tiền cao 10m. Nối liền với cửa Nam là con đường Hoa Nhai (đường Hoàng Gia) lát đá dài khoảng 2,5km hướng về đàn tế Nam Giao (nơi nhà vua tế lễ) được xây dựng vào tháng 8/1402. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Thành nhà Hồ - Công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất

Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô) ở xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, là một trong những công trình kiến trúc bằng đá độc đáo bậc nhất của Việt Nam và thế giới.