Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ-Di sản Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại

Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt thể hiện truyền thống yêu nước, tinh thần hòa hợp, sự sáng tạo văn hóa, đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại.

Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ-Di sản Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại ảnh 1Trình diễn vở hầu Tứ phủ. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ-Di sản Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại ảnh 2Thanh Đồng ban phát cho những người xung quanh tiền lộc và những người đứng xem xung quanh nhặt lấy cất giữ để lấy may. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ-Di sản Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại ảnh 3Thực hành nghi lễ hầu đồng tại Phủ Tiên Hương, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. (Ảnh: Văn Đạt/TTXVN)
Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ-Di sản Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại ảnh 4Thực hành nghi lễ hầu đồng tại Phủ Tiên Hương, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. (Ảnh: Văn Đạt/TTXVN)
Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ-Di sản Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại ảnh 5Tín ngưỡng Thờ Mẫu có lịch sử lâu đời của người Việt, biến chuyển thích ứng với sự thay đổi của xã hội. Hướng đến cuộc sống thực tại của con người với ước vọng sức khỏe, tài lộc, may mắn… là một nhu cầu trong đời sống tâm linh của người Việt, mang lại cho họ sức mạnh, niềm tin và có sức thu hút mọi tầng lớp trong xã hội. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ-Di sản Di sản Văn hóa Phi vật thể Đại diện Nhân loại ảnh 6Điệu múa của Thanh Đồng cũng được thay đổi theo đặc điểm của giá. Giá quan thường múa cờ, múa kiếm, long đao, kích; giá các chầu bà thì múa quạt, múa mồi, múa tay không; giá ông hoàng thì có múa khăn tấu, múa tay không, múa cờ; giá các cô múa quạt, múa hoa, chèo đò, múa thêu thùa, múa khăn lụa... (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
(TTXVN/Vietnam+)

Tin cùng chuyên mục