Nhà sản xuất ôtô BYD của Trung Quốc tự tin rằng có thể ở vị trí dẫn đầu thị trường xe điện châu Âu - một trong những thị trường ôtô cạnh tranh nhất thế giới - trước khi kết thúc thập kỷ này.
Theo T&E, ngành công nghiệp xe tải châu Âu tụt hậu trong tiến trình loại bỏ nhiên liệu hóa thạch, một phần do chi phí đắt đỏ khi dùng pin điện để chuyên chở hàng tấn hàng hóa trên các quãng đường dài.
Triển lãm ôtô Brussel có ý nghĩa đặc biệt, đánh dấu sự trở lại của sự kiện thường niên thu hút nhiều du khách nhất và cũng là dịp kích cầu vì có tới 90% các hãng xe có mặt tại Bỉ tham gia triển lãm.
Theo số liệu thống kê của Liên đoàn Công nghiệp ôtô Bỉ, 604.438 trong tổng số 5.853.568 ôtô của nước này sẽ không được phép đi vào vùng phát thải thấp ở thủ đô Brussels vào năm 2022.
Triển lãm xe hơi Brussels là cơ hội để các nhà sản xuất xe hàng đầu châu Âu như Mercedes, Audi, BMW...ra mắt những sản phẩm sắp được bán ra thị trường trong thời gian tới.
Triển lãm xe hơi Brussels được nhiều người quan tâm do sự kiện này thường tập trung vào giới thiệu các mẫu xe với tính thương mại cao, thay vì ra mắt những công nghệ hoặc concept mới.
Thị trưởng Paris Anne Hidalgo và người đồng cấp Brussels Philippe Close kêu gọi châu Âu cần tổ chức một ngày không có ôtô hằng năm nhằm giảm bớt ô nhiễm không khí.
Trước việc EU chủ trương cấm các xe sử dụng động cơ diesel vào năm 2025 hoặc 2030, các nhà sản xuất đã nhanh chóng lên chiến lược phát triển các dòng xe hybrid, xe điện đế đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Ông Christophe Dubon, người phát ngôn của Liên đoàn ôtô Bỉ cho rằng người dân không hứng thú với dòng xe chạy điện do còn thiếu các trạm sạc điện trên đường phố.
Ba công ty là Uber SA, Uber International SA và Rasier Operation SA sẽ không được phép hoạt động tại khu vực này với mức trần phạt các vi phạm lên tới 1 triệu euro.
Quan chức điều hành cấp cao của thương hiệu xe hơi Thụy Điển Volvo Hakan Samuelsson cho biết thương hiệu này sẽ sản xuất một mẫu xe cỡ nhỏ kết hợp với đối tác Trung Quốc.